Thị trường hàng xa xỉ ở Singapore đang sụt giảm nghiêm trọng, nhất là khi giới giàu có Trung Quốc hạn chế chi tiêu để tránh sự chú ý của truyền thông và chính quyền.
Từ ngày 10/8, Trung Quốc 'mở rộng cửa' hơn cho các tour du lịch theo đoàn ra nước ngoài (outbound) tới tổng cộng hơn 70 địa điểm. Trong đó có cả các thị trường du lịch trọng điểm như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và Mỹ.
Các thương hiệu và nhà đầu tư đang nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng Trung Quốc khi thói quen mua sắm trong và ngoài nước thay đổi sau ba năm chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Các thương hiệu thời trang xa xỉ ồ ạt tiến quân vào mảng ăn uống, nhà hàng (F&B), như một cách để mở rộng thương hiệu và tiếp cận khách hàng.
Khi nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, Gen Z tại Trung Quốc đang cắt giảm chi tiêu cho các sản phẩm xa xỉ. Điều này đồng nghĩa với việc các thương hiệu cao cấp phải hướng đến những khách hàng trưởng thành hơn - những cá nhân có tài sản ròng cực cao.Bối cảnh thay đôỉNhững khách hàng khó tínhChiến lược truyền thông không ầm ĩ
Giá thực phẩm, khí đốt và chi phí đi lại đã tăng vọt trong năm qua, nhưng giới nhà giàu dường như không cảm nhận được điều này và vẫn sẵn sàng 'rút ví' cho các món hàng hiệu đắt tiền.
Giá thực phẩm, xăng và chi phí đi lại đã tăng vọt trong năm qua, nhưng những người giàu có dường như vẫn chưa cảm nhận được điều này.
Tập đoàn Alibaba mở đường bay vận tải trực tiếp giữa Singapore và đảo Hải Nam để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng cao cấp đang tăng vọt tại thị trường 1,4 tỷ dân.
Trong khi giới nhà giàu Mỹ đổ tiền vào rượu và đồ ăn, người Trung Quốc lại thích mua sắm quần áo, trang sức và mỹ phẩm hàng hiệu.
Sau thời gian bị kìm nén chi tiêu do lệnh cách ly để ngăn chặn Covid-19, người tiêu dùng Trung Quốc đang bắt đầu mua sắm hàng xa xỉ trở lại.