Đường ống mới Pháp - Tây Ban Nha có giải quyết được khủng hoảng năng lượng châu Âu?

Cuộc xung đột ở Ukraine đã buộc châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng khác ngoài khí đốt của Nga.

Lo ngại chính đáng

Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án hành lang xanh mang tên BarMar để bơm hydro xanh và các nhiên liệu tái tạo khác vào mạng lưới năng lượng châu Âu.

Lo thiếu điện vào mùa đông, Pháp tái khởi động lò phản ứng hạt nhân

Bộ trưởng Năng lượng Agnès Pannier-Runacher tiết lộ 6 trong số 12 lò phản ứng hạt nhân ở Pháp sẽ sớm khởi động lại sau thời gian phải ngừng hoạt động để sửa chữa.

Ôtô xếp hàng dài nhiều giờ chờ đổ xăng ở Pháp

Hơn ¼ số trạm xăng dầu trên toàn nước Pháp ngày 10/10 đã cạn hoặc gần cạn nguồn cung, khiến người dân phải chật vật xếp hàng nhiều giờ để đổ nhiên liệu.

Các cây xăng tại Pháp tiếp tục 'đói' xăng

Do các cuộc đình công đòi tăng lương, các trạm xăng trên toàn nước Pháp từ hơn một tuần nay rơi vào tình trạng thiếu nguồn cung và buộc phải hạn chế số lượng bán ra.

Pháp công bố các giải pháp tăng tốc biogas

Pháp đang nỗ lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng lượng. Gần đây, Chính phủ Pháp đã công bố các biện pháp mới cho khí sinh học (biogas).

Pháp đã tích trữ đủ khí đốt cho mùa đông

Theo Cơ quan Kiểm kê Kho trữ khí đốt châu Âu (AGSI), các kho dự trữ khí đốt của Pháp và một số nước châu Âu đã được lấp đầy, đủ dùng cho mùa đông này.

Pháp trình Dự luật tăng tốc điện hạt nhân và năng lượng tái tạo

Trước sự ngạc nhiên của các chính trị gia, Chính phủ Pháp cho biết đã soạn thảo dự luật 'tăng tốc' việc khởi động các lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới. Có vẻ như Tổng thống Pháp Emmanuel Macron muốn đạt được bước đầu tiên về việc tái khởi động điện hạt nhân, trước khi kết thúc nhiệm kỳ 5 năm của ông.

Thủ tướng Pháp cảnh báo nguy cơ phải cắt điện trong mùa đông

Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne hôm 31/8 cảnh báo người dân có thể sẽ phải chịu cảnh cắt điện luân phiên trong khoảng 2 tiếng vào mùa đông tới.

Thủ tướng Pháp cảnh báo nguy cơ phải cắt điện trong mùa Đông

Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne hôm qua (31/8) cảnh báo tình huống xấu nhất là người dân Pháp sẽ phải chịu cảnh cắt điện luân phiên trong khoảng 2 tiếng vào mùa Đông tới.

Châu Âu 'thắt lưng buộc bụng' tối đa để tiết kiệm khí đốt: Mùa đông lạnh giá đang tới gần!

Người dân châu Âu buộc phải tắm nước lạnh, hạn chế dùng điều hòa tối đa để tiết kiệm năng lượng.

EU cố giảm sử dụng khí đốt để dự trữ cho mùa đông

Tuần qua, Đức gây chú ý khi quyết định tắt đèn lẫn hệ thống sưởi tại các địa điểm công cộng để tiết kiệm năng lượng.

Nhiều quốc gia tiết kiệm năng lượng để đối phó khủng hoảng

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine đang khiến giá dầu và khí đốt trên thế giới tăng, nhiều quốc gia vừa công bố một loạt biện pháp nhằm tiết kiệm năng lượng.

Bà Droupadi Murmu tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Ấn Độ

Ngày 25-7, bà Droupadi Murmu đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Ấn Độ, trở thành Tổng thống đầu tiên của nước này có xuất thân từ cộng đồng bộ lạc. Không chỉ là tổng thống đầu tiên của Ấn Độ có xuất thân từ cộng đồng bộ lạc, bà Murmu còn là người phụ nữ thứ hai giữ chức vụ này, sau bà Pratibha Patil. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

EU muốn giải cứu Đức khỏi khủng hoảng khí đốt

Các Bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU), họp tại Brussels vào thứ Ba, dường như đã đạt được thỏa thuận giảm tiêu thụ khí đốt một cách có phối hợp và từ đó giúp Đức, sau khi Nga giảm mạnh lượng cung cấp.

Châu Âu gấp rút cắt giảm năng lượng để dự phòng mùa đông

Trong khi châu Âu đang phải chuẩn bị cho một cuộc khủng hoảng khí đốt đang dần thành hình, Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Âu Ursula von der Leyen hôm 24/7 cũng đưa ra lời hối thúc các nước trong khối cắt giảm năng lượng.

Pháp dự kiến cấm bật đèn quảng cáo về đêm để tiết kiệm điện

Trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng vào mùa Đông tới, Chính phủ Pháp dự kiến sẽ ban hành các sắc lệnh ngăn chặn tình trạng lãng phí năng lượng.

Cuộc chạy đua lấp đầy kho khí đốt dự trữ ở châu Âu

Không đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho châu Âu và cả Ukraine. Do đó, cuộc chạy đua để nạp đủ kho dự trữ khí đốt có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc xung đột ở Ukraine.

'Từ mặt' khí đốt Nga, EU tung kế hoạch hành động quan trọng để tự bảo vệ

Liên minh châu Âu (EU) dự đoán, sự gián đoạn rất nghiêm trọng đối với nguồn cung khí đốt của khối này có thể xảy ra và bây giờ là lúc đẩy mạnh các hoạt động để chuẩn bị cho điều này.

EU nhất trí giảm tiêu thụ năng lượng và thúc đẩy năng lượng tái tạo

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, tại cuộc họp hôm 27/6 ở Luxembourg, Bộ trưởng Năng lượng 27 quốc gia EU đã nhất trí về các mục tiêu ràng buộc nhằm giảm tiêu thụ năng lượng ở liên minh và đẩy nhanh sự phát triển của năng lượng tái tạo.

Hội đồng EU thông qua quy chế lưu trữ khí đốt

Ngày 27/6, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua quy định nhằm đảm bảo rằng, bất chấp những xáo trộn trên thị trường khí đốt, các công suất dự trữ khí đốt tại EU phải được lấp đầy trước Mùa Đông và có thể được chia sẻ giữa các quốc gia thành viên trên tinh thần đoàn kết.

Pháp nêu điều kiện có thể không cần mua khí đốt của Nga

Bộ trưởng Chuyển tiếp Năng lượng, Agnès Pannier-Runacher, tối thứ Năm ước tính rằng Pháp có thể không cần khí đốt của Nga, trong các điều kiện lý tưởng, cụ thể là nếu các tàu chở LNG đảm bảo giao hàng theo kế hoạch và nếu các kho dự trữ được bổ sung đầy đủ.

EU đang quyết từ bỏ năng lượng Nga thì vấp phải biến cố khó lường

Việc hàng loạt nhà máy điện hạt nhân tại Pháp buộc phải dừng hoạt động đang khiến nỗ lực cấm nguồn năng lượng từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

Pháp cấp phép sử dụng loại vaccine thứ hai ngừa Covid-19

Ngày 8/1, Cơ quan Y tế cấp cao của Pháp đã cấp phép sử dụng loại vaccine của tập đoàn dược phẩm Mỹ Moderna để ngừa dịch Covid-19. Đây sẽ là loại vaccine thứ hai ngừa Covid-19 được sử dụng tại Pháp.

Vết nứt không dễ hàn gắn

Trong lúc 'cuộc chiến' khẩu trang và các thiết bị bảo hộ cá nhân còn chưa kết thúc, thì cuộc tranh giành ai là người đầu tiên nhận được vaccine COVID-19 dường như đã bắt đầu. Cuộc chiến này đã một lần nữa phơi bày những vết nứt không dễ hàn gắn trong mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương giữa Mỹ và châu Âu.

Vắc-xin COVID còn chưa ra, Âu-Mỹ đã căng thẳng tranh giành

Trong lúc 'cuộc chiến' khẩu trang và các thiết bị bảo hộ cá nhân còn chưa kết thúc, thì cuộc tranh giành ai là người đầu tiên nhận được vắc-xin COVID-19 dường như đã bắt đầu.