Ngày 20-4, tại TP Nha Trang, Khánh Hòa, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank Khánh Hòa) tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện thỏa thuận phối hợp giữa Agribank Khánh Hòa với Hội Nông dân (HND), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 – 2020.
Sáng 20-4, Agribank Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện thỏa thuận phối hợp giữa Agribank Khánh Hòa với Hội Nông dân (HND) tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 (thực hiện Nghị định 55 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn)...
Sau 5 năm thực hiện thỏa thuận phối hợp giữa Agribank Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (Agribank Khánh Hòa), Hội Nông dân tỉnh và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 về việc triển khai thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015 của Chính phủ, nguồn vốn của Agribank đã góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo và nâng cao đời sống cho người dân.
Agribank Khánh Hòa có 2 máy ATM đa chức năng (CDM) được lắp đặt tại trụ sở của chi nhánh (số 12 đường Hùng Vương, thành phố Nha Trang) đã mang đến những tiện ích lớn cho khách hàng. Chính thức đưa vào hoạt động từ năm 2019, Agribank Khánh Hòa là 1 trong những ngân hàng tiên phong trong việc lắp đặt và vận hành CDM trên địa bàn tỉnh.
Agribank Cam Lâm vừa tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện thỏa thuận phối hợp với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ về công tác cho vay qua tổ giai đoạn 2016 - 2020.
Thực hiện 'Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công' của Chính phủ và kế hoạch, chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, của Agribank, những năm qua, Agribank Khánh Hòa đã phối hợp tốt với các đơn vị: Cục Hải quan, Cục Thuế, Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh nhằm từng bước triển khai và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực thanh toán dịch vụ công qua các kênh trực tuyến.
Ngày 12-11, Liên đoàn Lao động tỉnh Khánh Hòa tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi nhánh Khánh Hòa.
Sau 2 lần hoãn xử, sáng 14-9, TAND tỉnh Khánh Hòa đã mở phiên tòa đưa 3 bị cáo nguyên là lãnh đạo, cán bộ Phòng giao dịch Ninh Diêm – ngân hàng Agribank Khánh Hòa ra xét xử, gồm: Lưu Thanh Linh (nguyên giao dịch viên kế toán, SN 1982, trú TX Ninh Hòa, Khánh Hòa) với tội tham ô tài sản; Trần Thị Hằng (nguyên giám đốc, SN 1976, trú TP Nha Trang), Lê Thị Thu Uyên (nguyên phó giám đốc, SN 1986, trú TX.Ninh Hòa, Khánh Hòa) cùng về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Cùng với việc thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, Agribank Khánh Hòa tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, xã hội. Qua đó, chia sẻ với những người dân có hoàn cảnh khó khăn, góp phần thực hiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Một chính sách đúng đắn từng được coi là 'phao cứu sinh' cho ngư dân, nhưng đang mang lại nhiều nỗi lo cho các ngân hàng.
Thực hiện chương trình Agribank chung tay vượt qua đại dịch Covid-19, ngày 9-5, Công đoàn cơ sở Agribank Khánh Hòa phối hợp với Huyện đoàn Khánh Vĩnh tổ chức trao 200 suất quà cho người dân có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Khánh Vĩnh.
Các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị thiệt hại bởi dịch Covid 19.
Quý I, doanh số cho vay của ngành Ngân hàng tỉnh ước giảm 36,02% so với cùng kỳ năm trước; dư nợ cho vay ước giảm 1,58% so với đầu năm cho thấy khả năng hấp thụ vốn của thị trường, nhất là doanh nghiệp đang giảm.
Ngày 22-11, ông Lê Hữu Hoàng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa làm việc với lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khánh Hòa và các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn tỉnh về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2019...
Cho các chủ tàu cá đóng theo Nghị định 67 vay với số tiền 288,3 tỷ đồng, nhưng đến nay các ngân hàng thương mại ở Khánh Hòa chỉ mới thu được nợ gốc 24,13 tỷ đồng, dư nợ 264,12 tỷ đồng, nợ xấu 103,16 tỷ đồng.
Cho các chủ tàu cá đóng theo Nghị định 67 vay với số tiền 288,3 tỉ đồng, nhưng đến nay các ngân hàng thương mại ở Khánh Hòa chỉ mới thu được nợ gốc 24,13 tỉ đồng, dư nợ 264,12 tỉ đồng, nợ xấu 103,16 tỉ đồng.
Công an xác định hơn một năm, giao dịch viên, kế toán Agribank Ninh Diêm tự ý lập các chứng từ giao dịch và giấy rút tiền trên hệ thống máy tính ngân hàng của người gửi.
Theo báo cáo của Agribank Khánh Hòa, hiện nay, nợ xấu cho vay theo Nghị định 67 có xu hướng ngày càng tăng do khách hàng chậm trả nợ. Dư nợ cho vay theo Nghị định 67 của Agribank Khánh Hòa đến ngày 15-9 là 190,6 tỷ đồng, trong đó nợ xấu là 57,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30%; nợ xấu dự kiến tiếp tục tăng trong quý IV/2019 và các năm tiếp theo với 5 khoản vay, số tiền 57 tỷ đồng.
Ngày 14-9, Công đoàn Bệnh viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Khánh Hòa (Agribank Khánh Hòa) tổ chức hoạt động xã hội, từ thiện tại xã Xuân Sơn (huyện Vạn Ninh).
Thời gian gần đây, nhiều ngân hàng tăng lãi suất huy động làm lo ngại sẽ tác động tăng lãi suất cho vay. Tuy nhiên, qua khảo sát trên địa bàn, lãi suất cho vay hầu như không biến động.
Nợ xấu các khoản vay đóng tàu theo Nghị định 67 ngày càng tăng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng cho vay.
Nghị định 67 được kỳ vọng là cơ hội để ngư dân đổi đời, thế nhưng việc thực thi chính sách này trên thực tế không mấy thuận lợi ở tỉnh Khánh Hòa.
Trong hơn một năm, nữ giao dịch viên, kế toán của Agribank Ninh Diêm (Khánh Hòa) đã giả mạo chữ ký, chữ viết rút gần 56 tỷ đồng của hơn 100 khách hàng.
Ngày 19-7, tại buổi làm việc định kỳ 6 tháng đầu năm 2019 với lãnh đạo các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, ông Lê Thanh Quang - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã chỉ đạo tháo gỡ một số vướng mắc cho ngành Ngân hàng.
Tuy số tiền gửi còn chiếm rất nhỏ so với số tiền huy động vốn của các ngân hàng nhưng nhiều khách hàng đã bắt đầu quan tâm đến gửi tiết kiệm trực tuyến (online).