Các dấu hiệu cảnh báo sớm về lạm phát đang xuất hiện ở một số nơi ở châu Á, khi giá năng lượng và thực phẩm tăng cao hơn bắt đầu tác động đến người tiêu dùng ở một số nước trong khu vực, nơi mà gần đây dường như miễn nhiễm với áp lực giá cả.
Giới phân tích quốc tế cho rằng, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) sẵn sàng, nhưng thận trọng khi nới lỏng chính sách tiền tệ, ngay cả khi Mỹ đang trong lộ trình thắt chặt tiền tệ.
Theo TTXVN, hai nhà kinh tế Aidan Yao và Shirley Shen của Công ty quản lý tài sản AXA Investment Managers Asia (có trụ sở ở Singapore) đánh giá rằng Việt Nam có thể trở thành cường quốc xuất khẩu trong khu vực, ngày càng tăng khả năng cạnh tranh thương mại và có triển vọng trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn trên thế giới.
Giá sản xuất của Trung Quốc ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 13 năm. Điều này làm dấy lên mối lo ngại về lạm phát khi nền kinh tế Trung Quốc giảm tốc.
Tỷ lệ sinh thấp kỷ lục, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động giảm dù nhiều chính sách khuyến khích sinh đẻ đã được hiện đang là nỗi lo thường trực lớn nhất của Trung Quốc. Tuy nhiên, 4 nhóm giải pháp dưới đây được đánh gia là có thể hạn chế tối đa những tác động của nhân khẩu học đến nền kinh tế Trung Quốc.
Lối sống xa hoa, không màng hậu quả của thanh niên xứ tỷ dân được 'tiếp tay' bởi các công ty tài chính công nghệ cho vay tín chấp trực tuyến.
Trung Quốc là quốc gia hàng đầu thế giới về kiểm duyệt mạng Internet, với hệ thống tường lửa nghiêm ngặt mang biệt danh 'Vạn Lý Trường Thành trên mạng' (Great Firewall of China).
Một số chuyên gia dự đoán suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ xảy ra nếu Mỹ và Trung Quốc không thể làm dịu căng thẳng thương mại thời gian tới