Một người phát ngôn của Bộ Thương mại Trung Quốc nêu rõ việc Mỹ thắt chặt các quy định về xuất khẩu chip 'ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hợp tác cùng có lợi giữa các công ty Trung Quốc và nước ngoài.'
OpenAI- nhà phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) do Microsoft hậu thuẫn đã hoàn tất một thỏa thuận giúp định giá công ty này ở mức 80 tỷ USD trở lên.
Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua quy định toàn diện đầu tiên nhằm quản lý trí tuệ nhân tạo sau nhiều cuộc đàm phán khó khăn.
Ngày 2/2, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua quy định toàn diện đầu tiên nhằm quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) sau nhiều cuộc đàm phán. Ủy viên thị trường nội địa EU Thierry Breton cho biết các nước thành viên đã thông qua thỏa thuận chính trị đạt được hồi tháng 12/2023. Ủy viên Breton và Bỉ - nước hiện giữ cương vị Chủ tịch luân phiên EU - đánh giá động thái trên.
Các nguồn tin cho biết CEO của OpenAI đã đàm phán với một số nhà đầu tư tiềm năng với hy vọng huy động được số tiền đủ lớn cần thiết cho việc xây dựng các nhà máy chế tạo chip.
Công ty công nghệ Microchip Technology ngày 8/1 dự báo doanh thu quý III của năm tài chính 2023-2024 sẽ tiếp tục giảm do lượng hàng xuất xưởng thấp hơn và môi trường kinh doanh đầy thách thức.
Các công ty vật liệu sản xuất bán dẫn Nhật Bản chiếm thị phần lớn trên toàn cầu, song đang trở thành mục tiêu thâu tóm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Đầu tư của 10 hãng chip hàng đầu thế giới dự kiến sẽ giảm 16% trong năm tài khóa 2023, xuống còn 122 tỉ đô la Mỹ do các doanh nghiệp này đã dừng mở rộng công suất, nhà xưởng. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân từ sự lo ngại về nguồn cung dư thừa và kinh tế Trung Quốc chững lại.
Doanh nghiệp công nghệ Mỹ chưa tìm được lối thoát khi làm ăn tại Trung Quốc, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới kéo dài và thêm trầm trọng.
Đối với các công ty công nghệ lớn của Mỹ như Apple, Microsoft, Tesla... Trung Quốc vẫn là thị trường không thể thiếu, dù căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới không ngừng leo thang.
Tập đoàn Sony đang nâng cao tiêu chuẩn về công nghệ cảm biến hình ảnh, hướng đến mục tiêu chiếm hơn một nửa thị trường toàn cầu.
Xung đột Nga-Ukraine có nguy cơ gây thêm áp lực đối với ngành công nghiệp sản xuất chip, vốn đã bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19.
Dự báo tất cả các sản phẩm sử dụng chip sẽ bị ảnh hưởng, bởi chỉ những chip tiên tiến nhất mới không yêu cầu sử dụng khí neon trong quá trình sản xuất. Trong khi đó, chỉ riêng Ukraine - quốc gia đang trong cuộc xung đột với Nga, đã cung cấp khoảng 50% khí neon trên thế giới, một sản phẩm phụ không thể thiếu trong sản xuất chip.
Chỉ riêng Ukraine- quốc gia đang trong cuộc xung đột với Nga - đã cung cấp khoảng 50% khí neon trên thế giới, một sản phẩm phụ không thể thiếu trong sản xuất chip.
Từ chỗ thiếu chip trầm trọng trong năm qua, ngành sản xuất chất bán dẫn được dự báo sẽ sớm rơi vào tình trạng dư cung khi các công ty và chính phủ ồ ạt đầu tư vào lĩnh vực này...
Theo Nikkei Asia, nguồn cung chip ô tô toàn cầu đã có dấu hiệu cải thiện sau nhiều tháng thiếu hụt, với lượng hàng tồn kho của các nhà cung cấp chip ô tô hàng đầu lần đầu tiên tăng lên trong 9 tháng qua...
Mối lo ngại về tác động của vụ hỏa hoạn đối với hoạt động sản xuất đã khiến giá cổ phiếu của Toyota, Honda và Nissan, đều giảm hơn 3%, trong khi giá cổ phiếu của Renesas có thời điểm giảm tới 5,5%.