Serbia đã yêu cầu triển khai quân đội tới Kosovo để đối phó với các cuộc đụng độ giữa chính quyền Kosovo và người Serbia ở khu vực phía Bắc nơi họ chiếm đa số.
Bộ chỉ huy của lực lượng NATO tại Kosovo (KFOR) đã từ chối yêu cầu của Belgrade về việc đưa một đội cảnh sát và quân đội đến Kosovo.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic ngày 29-12 thông báo, người Serbia ở phía Bắc Kosovo bắt đầu dỡ bỏ các chướng ngại vật mà họ đã sử dụng để chặn các cửa khẩu biên giới trong những tuần gần đây, góp phần tháo ngòi nổ căng thẳng giữa Serbia và nhà nước tự tuyên bố độc lập Kosovo.
Mỹ, NATO và Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi kiềm chế tối đa giữa lúc Kosovo và Serbia tiếp tục leo thang căng thẳng.
Quân đội Serbia đã chuyển sang tình trạng báo động cao nhất khi có thông tin rằng Kosovo đang chuẩn bị tấn công người Serbia, sẽ dùng vũ lực dỡ bỏ các chướng ngại vật.
Ngày 26/12, Bộ trưởng Quốc phòng Serbia Milos Vucevic thông báo, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng giữa nước này với Kosovo, các lực lượng vũ trang Belgrade đang được đặt trong tình trạng báo động 'ở mức cao nhất'.
Các lực lượng vũ trang Serbia đã được đặt trong tình trạng báo động chiến đấu cao theo lệnh của Tổng thống Aleksandar Vucic.
Năm quốc gia được cho là kêu gọi Belgrade đảm bảo rằng người Serb ở Kosovo dỡ bỏ chướng ngại vật của họ trong vòng 24 giờ.
Lực lượng gìn giữ hòa bình ở Kosovo do NATO lãnh đạo (KFOR) chuẩn bị tập trận quân sự chiến thuật tại Kosovo.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng Liên minh châu Âu (EU) đang phản bội Serbia khi để ngỏ khả năng Kosovo gia nhập khối này.
Giới chức Serbia gọi đơn xin gia nhập EU của Kosovo là điều viển vông, bởi Pristina hiện còn chưa phải thành viên Liên hợp quốc.
Theo hãng thông tấn Thổ Nhĩ Kỳ Anadolu, đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 15/12 đã kêu gọi Serbia và Kosovo tổ chức đối thoại để bình thường hóa quan hệ.
Các nhà lãnh đạo của Kosovo đã chính thức ký đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), mặc dù một số quốc gia trong khối vẫn chưa công nhận nền độc lập của vùng lãnh thổ này.
Lãnh đạo Kosovo chính thức nộp đơn xin gia nhập EU dù vẫn còn một số thành viên trong liên minh chưa công nhận độc lập cho vùng lãnh thổ này.
Các quan chức sắc tộc Albania trung thành với Pristina đã tiếp quản đô thị lớn nhất của người Serb ở phía bắc Kosovo.
Căng thẳng gia tăng ở miền Bắc Kosovo sau khi những kẻ tấn công không rõ danh tính đọ súng với cảnh sát và ném lựu đạn gây choáng vào các sĩ quan cảnh sát thuộc Liên minh châu Âu trong đêm.
RT ngày 12/12 dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova bày tỏ quan ngại trước tình hình căng thẳng leo thang tại vùng lãnh thổ Kosovo, cho rằng chính quyền Pristina đã có những động thái 'đàn áp cứng rắn' với người Serb.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 12-12-2022 cho biết, Matxcơva đang được 'báo động' trước những căng thẳng gia tăng ở Kosovo, mà Matxcơva đổ lỗi cho chính quyền theo sắc tộc Albania được các nước phương Tây hậu thuẫn.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga cho rằng Thủ tướng Kosovo Albin Kurti đang 'đùa với lửa, kích động chống người Serb' và đẩy căng thẳng leo thang 'gần tiến tới một cuộc xung đột vũ trang'.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Berbok cho rằng khả năng gửi lực lượng đặc biệt của Serbia đến lãnh thổ Kosovo là không thể chấp nhận được.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic thông báo Belgrade sẽ chính thức yêu cầu lực lượng gìn giữ hòa bình của NATO ở Kosovo (KFOR) cho phép họ triển khai quân đội và cảnh sát của nước này ở phía Bắc Kosovo.
Serbia phản đối việc vùng lãnh thổ ly khai Kosovo có hành động uy hiếp người Serbia sinh sống ở khu vực.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic tuyên bố tẩy chay Hội nghị thượng đỉnh EU - Tây Balkan dự kiến diễn ra tại Tirana (thủ đô của Albania) vào ngày 6/12 tới.
Các nhà lãnh đạo Kosovo đã ghi nhận đóng góp của Mỹ trong thỏa thuận mới với Serbia, lờ đi sự tham gia của EU trong quá trình này.
Kosovo và Serbia hôm 23/11 đạt được thỏa thuận nhằm chấm dứt tranh chấp gần hai năm về biển số xe hơi ở miền Bắc Kosovo.
Những căng thẳng mới đây chỉ là một phần nổi trong mối quan hệ Serbia-Kosovo phức tạp và nhiều sóng gió.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu đã cảnh báo về tình trạng 'căng thẳng và bạo lực leo thang' sau khi các cuộc đàm phán khẩn cấp giữa Kosovo và Serbia không giải quyết được tranh chấp kéo dài của họ về biển số ô tô mà người dân tộc thiểu số Serb ở Kosovo sử dụng.
Căng thẳng giữa Serbia và Kosovo đã bùng phát trở lại, có nguy cơ trở thành cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất giữa hai bên trong những năm gần đây.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Serbia và vùng lãnh thổ Kosovo, đại diện cấp cao của EU đã tổ chức cuộc đàm phán giữa lãnh đạo 2 phía.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 21-11 cảnh báo về sự leo thang và bạo lực sau khi cuộc họp khẩn giữa Kosovo và Serbia không giải quyết được tranh chấp kéo dài về vấn đề biển số xe ôtô mà người dân tộc Serb ở Kosovo đang sử dụng.
Việc Kosovo yêu cầu người dân đổi biển số xe do Serbia cấp sang biển Kosovo đã gây ra căng thẳng tại khu vực có người Serb thiểu số sinh sống.
Căng thẳng giữa Serbia và vùng lãnh thổ Kosovo đã gia tăng sau khi Pristina ban hành luật yêu cầu người Serbia thiểu số tại Kosovo thay biển số xe cũ bằng biển số mới do Kosovo cấp.
Tổng thống Aleksandar Vucic cũng cảnh báo tình hình ở Kosovo có thể biến thành 'địa ngục trần gian' nếu chính quyền không đảo ngược kế hoạch cấm biển số xe Serbia.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cảnh báo tình hình ở vùng lãnh thổ Kosovo có thể trở thành địa ngục trần gian nếu giới chức không đảo ngược kế hoạch cấm biển số xe do Serbia cấp.
Hàng trăm người dân tộc Serbia đã biểu tình ở khu vực phía Bắc Kosovo ngày 6/11 khi tranh cãi về vấn đề biển số xe làm gia tăng căng thẳng đang diễn ra giữa Serbia và Kosovo.
Hôm qua (20/10), Thủ tướng Anh Liz Truss tuyên bố từ chức, chỉ sau 45 ngày đảm nhiệm chức vụ. Tại châu Âu, cũng có một số thủ tướng tại vị trong khoảng thời gian rất ngắn.
Kosovo - vùng đất ly khai khỏi Serbia, bày tỏ ý định xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU) vào cuối năm nay.
EU thông báo rằng Serbia và Kosovo đã đạt được thỏa thuận về tự do đi lại.
Quan chức ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu Josep Borrell cho biết Serbia và Kosovo đã đạt được một thỏa thuận về tự do đi lại.
Hôm qua (27/8), nhà ngoại giao hàng đầu của EU Josep Borrell cho biết đã đạt được một 'thỏa thuận về tự do đi lại' và nói thêm rằng ông 'vui mừng thông báo' về thỏa thuận giữa Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic và Thủ tướng Kosovo Albin Kurti .
Serbia đã yêu cầu lực lượng gìn giữ hòa bình NATO làm nhiệm vụ, nếu không Belgrade sẽ thực hiện các biện pháp của mình để bảo vệ người thiểu số Serb ở Kosovo.
Mạng xã hội Twitter đã đình chỉ tài khoản của đại sứ quán Serbia tại 7 nước và một lãnh sự quán Serbia ở Mỹ.