Người đứng đầu NATO Jens Stoltenberg cho biết khối quân sự này đã tăng cường lực lượng gìn giữ hòa bình ở Bắc Kosovo.
Cuộc gặp giữa Tổng thống Aleksandar Vucic của Serbia với Thủ tướng Albin Kurti của Kosovo đã không đạt thỏa thuận nhằm hạ nhiệt căng thẳng giữa hai nước, theo Deutsche Welle.
KFOR - Lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế do NATO lãnh đạo ở Kosovo đã tăng cường sự hiện diện ở phía Bắc Kosovo để có thể phản ứng với các thách thức an ninh.
NATO và Mỹ cũng như EU đã đưa ra phản ứng liên quan đến cuộc đàm phán hiếm hoi giữa Serbia và Kosovo để giảm leo thang căng thẳng.
Hôm nay (18/8), tại Brussels, dưới sự trung gian của Liên minh châu Âu (EU), lãnh đạo Serbia và vùng lãnh thổ Kosovo đàm phán nhằm hòa giải về những căng thẳng bùng phát hiện tại.
Phát biểu trong cuộc họp báo với Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic ngày 17-8-2022, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg nhấn mạnh, khối sẽ can thiệp nếu 'sự ổn định' bị đe dọa ở Kosovo.
Ngày 17/8, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết, tổ chức này sẽ tăng cường lực lượng gìn giữ hòa bình ở Kosovo nếu căng thẳng leo thang giữa Serbia – Kosovo.
Trong cuộc họp báo với Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic hôm qua (17/8), Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nhắc lại lời hứa của mình rằng khối sẽ can thiệp nếu 'sự ổn định' bị đe dọa ở Kosovo.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 14/8 đã sử dụng ngôn từ cứng rắn bất thường để cảnh báo leo thang giữa Kosovo và Serbia.
Thủ tướng Đức thăm Bắc Âu, Tổng thống Indonesia đọc Thông điệp liên bang, tỷ phú Bill Gates phát biểu tại Quốc hội Hàn Quốc... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Chính quyền Kosovo cho biết căng thẳng với người Serbia ở phía Bắc có thể leo thang, cảnh báo nguy cơ xảy ra xung đột mới.
Theo tuyên bố của Đại sứ Nga tại Serbia vào 8.8, Nga sẽ thiết lập một căn cứ quân sự ở Serbia.
Các nhà lãnh đạo của Serbia và Kosovo sẽ gặp quan chức phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh của EU tại Brussels vào cuối tháng này, trong bối cảnh cộng đồng quốc tế tìm cách xoa dịu căng thẳng đang gia tăng.
Mối đe dọa xung đột quân sự ở Balkan đang hiện hữu, nhưng cơ hội ngoại giao vẫn tồn tại.
Cuộc can dự quyết liệt của NATO cách đây hơn hai thập kỷ đã vạch rõ ranh giới chia tách Kosovo và Serbia, nhưng cũng từ đó, căng thẳng âm ỉ nhiều năm qua vẫn đang trực chờ bùng phát trở lại.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic mới đây nhấn mạnh, chưa bao giờ Serbia lại ở trong bối cảnh phức tạp và khó khăn như hiện nay liên quan đến vấn đề Kosovo.
Trung Quốc tiếp tục đe dọa Mỹ; bước tiến mới trong xuất khẩu ngũ cốc 'mắc kẹt' ở Ukraine; bùng nổ căng thẳng Serbia-Kosovo... là những sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Căng thẳng xảy ra giữa cảnh sát với dân Serbia sống ở miền bắc Kosovo, vì chính quyền Kosovo buộc người Serbia đăng ký biển số xe do Kosovo cấp.
Còi báo động và chuông nhà thờ đã vang lên khắp miền Bắc Kosovo hôm 31/7, sau khi lãnh đạo chính quyền ly khai Albin Kurti thông báo bắt đầu cấm biển đăng ký xe và căn cước công dân của Serbia.
Bộ Ngoại giao Nga chỉ trích Kosovo, Mỹ và EU phân biệt đối xử đối với người Serbia, trong khi NATO tuyên bố sẵn sàng can thiệp để duy trì hòa bình.
Ngày 31/7, cảnh sát Kosovo thông báo, họ đã đóng 2 cửa khẩu ở biên giới phía Bắc sau cuộc biểu tình của người Serbia địa phương liên quan việc thay đổi biển số xe.
Giữa căng thẳng Serbia - Kosovo, Lực lượng gìn giữ hòa bình ở Kosovo do Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) lãnh đạo đã báo động và sẵn sàng can thiệp nếu thấy mất ổn định.
Các nước Tây Balkan cho rằng chính hành động đẩy nhanh tiến độ trao tư cách ứng viên cho Ukraine đang khiến các nước này có cảm giác bị đẩy ra ngoài cuộc.
Kosovo cho biết họ có kế hoạch chính thức xin gia nhập EU vào cuối năm nay. Kế hoạch này sẽ gặp phải những trở ngại lớn, vì 5 quốc gia EU không công nhận Kosovo là một quốc gia độc lập.
Hai quốc gia không công nhận lẫn nhau thì không thể trở thành thành viên của Liên minh châu Âu (EU).
Lãnh đạo của Kosovo cho biết vùng lãnh thổ này đang tìm kiếm tư cách thành viên của NATO và EU.
Tổng thống Aleksandar Vucic bảo vệ hợp đồng mua tên lửa phòng không FK-3 từ Trung Quốc, nói rằng các nước láng giềng phải chấp nhận quyền tự quyết của Serbia.
Kể từ khi Nga bắt đầu tiến quân vào Ukraine vào ngày 24.2, các quan chức Kosovo đã kêu gọi cho họ gia nhập khẩn cấp vào NATO.
Cảnh sát Kosovo cho biết các sĩ quan đã gặp phải sự kháng cự ở thị trấn Mitrovica khi họ thực hiện một chiến dịch bắt giữ hàng hóa nhập lậu ở một số thị trấn vào hôm thứ Tư.
Ngày 26/9, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã điện đàm với Tổng thống Serbia Alexander Vucic và Thủ tướng Kosovo Albin Kurti để thảo luận về những căng thẳng tăng cao tại CH Kosovo tự xưng.
Tại cuộc họp diễn ra ở thủ đô Brussels (Bỉ), Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic đổ lỗi cho người đứng đầu chính quyền Kosovo Albin Kurti vì đã từ chối các đề xuất của EU.