Trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên trên cương vị phó tổng thống Mỹ, bà Kamala Harris gửi những người có ý định nhập cư trái phép vào Mỹ thông điệp cứng rắn: 'Đừng tới nữa'.
Phóng viên TTXVN tại Washington đưa tin, ngày 7/6, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố thành lập một lực lượng đặc nhiệm mới để chống lại các nhóm buôn người và buôn lậu hoạt động ở các quốc gia 'Tam giác phương Bắc' và Mexico. Sự kiện diễn ra trùng với thời điểm chuyến công du của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tới khu vực này.
Tòa án Tối cao Mỹ từ chối cấp quy chế thường trú cho những người nhập cảnh Mỹ trái phép, ngay cả khi trước đó những người này đã được cho phép ở lại với lý do nhân đạo.
Ngày 27-4, theo hãng tin Reuters, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris vừa công bố khoản viện trợ bổ sung trị giá 310 triệu USD cho Trung Mỹ sau cuộc họp trực tuyến với Tổng thống Guatemala Alejandro Giammattei hôm 26-4. Sau cuộc họp, 2 quốc gia cũng đã thống nhất phối hợp kiểm soát vấn đề di cư.
Ngày 26/4, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cho biết Mỹ sẽ cung cấp thêm 310 triệu USD tiền cứu trợ nhân đạo cho các nước Trung Mỹ trong bối cảnh khu vực này đang phải giải quyết làn sóng di cư tăng nhanh đột biến tới khu vực biên giới phía bắc của Mỹ.
Ngày 26/4, Mỹ thông báo áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với một thành viên của Quốc hội Guatemala và một cựu Chánh Văn phòng tổng thống nước này với cáo buộc tham nhũng.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sắp thăm Mexico và Guatemala trong kế hoạch sử dụng ngoại giao để làm chậm quá trình di cư tới biên giới Mỹ-Mexico.
Ngày 15-4, theo Reuters, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris chuẩn bị có chuyến công du tới Mexico và Guatemala trong bối cảnh cuộc khủng hoảng người di cư đang diễn biến phức tạp tại biên giới phía Nam Mỹ.
Ngày 22-11-2020, đoàn người biểu tình đã đốt cháy một phần tòa nhà Quốc hội Cộng hòa Guatemala, sau khi dự luật ngân sách gây tranh cãi đã thổi bùng lên cơn giận dữ của người dân, thúc đẩy các cuộc biểu tình chống chính phủ.
Phó Tổng thống Guatemala đã đề nghị Tổng thống nước này Alejandro Giammattei rằng cả hai người nên từ chức.
Ngày 13/11, Honduras và Guatemala thông báo sơ tán hàng nghìn người dân trong bối cảnh các quốc gia Trung Mỹ này chuẩn bị hứng chịu cơn bão lớn thứ hai trong chưa đầy 2 tuần qua, sau cơn bão Eta với sức tàn phá kinh hoàng.
Ngày 6-11, The Guardian đưa tin, bão Eta hoành hành khu vực Trung Mỹ gây mưa lớn và lở đất nghiêm trọng, vùi lấp khoảng 150 ngôi nhà và khiến ít nhất 100 người thiệt mạng tại một ngôi làng miền núi ở Alta Verapaz (Guatemala).
Tổng thống Guatemala Alejandro Giammattei cho biết hiện vẫn chưa có con số thống kê chính xác, nhưng ước tính khoảng 150 người thiệt mạng và mất tích trong vụ lở đất.
Hãng thông tấn AP đưa tin, ngày 5-11 (giờ địa phương), bão Eta kéo theo mưa lớn đã làm ngập úng nhiều ngôi nhà từ Panama tới Guatemala. Số người chết do thiên tai tại Trung Mỹ đã lên tới 57. Trong khi đó, theo báo Guardian, hơn 300 nghìn người đã phải di dời để tránh bão.
Reuters ngày 6-11 đưa tin, bão Eta gây mưa lớn, lũ lụt và lở đất nghiêm trọng tại Trung Mỹ, phá hủy nhà cửa, hệ thống cơ sở hạ tầng và khiến số người thiệt mạng gia tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Mỹ, bão Eta tiếp tục 'càn quét' các nước Trung Mỹ và gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Tại Guatemala, siêu bão này đã gây lở đất kinh hoàng trên diện rộng, cướp đi sinh mạng của ít nhất 50 người tại nước này.
Nhà lãnh đạo chính trị mới nhất - Thủ tướng Bulgaria Boiko Borisov có kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2.
Trên tài khoản Facebook cá nhân, Thủ tướng Borisov xác nhận, sau 2 lần xét nghiệm, ông đã có kết quả dương tính với COVID-19.
Thủ tướng Bulgaria Boiko Borisov là nhà lãnh đạo chính trị mới nhất có kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2.
Hàng nghìn người di cư vượt biên trái phép vào Guatemala để tiếp tục hành trình tới Mỹ trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh đưa tin, ngày 3/10, chính quyền Guatemala cho biết trong những ngày qua đã gửi trả lại hơn 2.000 người di cư Honduras về quê hương của họ trong nỗ lực 'giải tán' phần lớn đoàn người đang tìm đường tới Mỹ.
Hàng nghìn người di cư trái phép ở khu vực Trung Mỹ, trong đó hầu hết là người Honduras, ngày 1/10 đã vượt qua lực lượng quân đội có vũ trang của Guatemala để tiến vào nước này, và từ đây hướng đến Mỹ.
Tổng thống Guatemala - Alejandro Giammattei ngày 18/9 đã có kết quả xét nghiệm dương tính đối với virus SARS-CoV-2.
Mỹ vẫn là nước chịu tác động mạnh nhất của dịch COVID-19 với trên 6.9 triệu ca nhiễm và 203.141 ca tử vong, tiếp theo là Ấn Độ với hơn 5,3 triệu ca nhiễm và 85.625 ca tử vong.
Theo cập nhật của Worldometers đến 8h sáng ngày 19/9 (giờ Việt Nam),213 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận 30.685.286 ca nhiễm và 955.695 ca tử vong do Covid-19, tăng lần lượt 325.112 và 5.130 ca sau 24 giờ, trong khi 22.327.237 người đã bình phục. Hiện vẫn còn khoảng 1% số người mắc bệnh đang trong tình trạng nguy kịch.
Ngày 18/9, Tổng thống Guatemala Alejandro Giammattei thông báo ông đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, sau lần xét nghiệm thứ 6.
Tổng thống Guatemala Alejandro Giammattei thông báo ông đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, sau lần xét nghiệm thứ sáu.
Những người dân thường tự tổ chức tuần tra trên đường phố San Vicente Pacaya (Guatemala) để đảm bảo mọi người tuân thủ lệnh giới nghiêm do chính phủ ban hành nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 tại quốc gia Trung Mỹ này.
Số ca mắc Covid-19 toàn cầu tiếp tục tăng mạnh vào ngày 23-6 tại nhiều quốc gia vốn vẫn đang phong tỏa, bao gồm cả Mỹ, ngay cả khi các ca mắc mới đã ổn định hoặc giảm ở một số khu vực ở Tây Âu.
Mexico trải qua 'ngày tồi tệ' với số ca tử vong cao nhất thế giới với 1.044 trường hợp, nâng tổng số ca thiệt mạng do COVID-19 lên 21.825. Trong 24h qua, có thêm 5.343 người mắc bệnh, nâng tổng số ca nhiễm COVID-19 lên 180.545.
Thế giới ghi nhận 9.166.635 ca mắc COVID-19, trong đó 473.188 ca tử vong; Mỹ, Brazil, Nga, Ấn Độ, Anh là các nước có số ca mắc COVID-19 nhiều nhất.
Đúng 100 ngày kể từ khi bắt đầu chống dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, chính phủ Cuba đã bắt đầu giai đoạn đầu tiên của tái khởi động nền kinh tế - xã hội tại 13/15 tỉnh, thành.
Đúng 100 ngày kể từ khi tuyên bố bắt đầu chiến dịch chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 từ ngày 10/3, Chính phủ Cuba đã cho phép bắt đầu giai đoạn đầu tiên của quá trình tái khởi động nền kinh tế - xã hội tại 13/15 tỉnh thành của cả nước.
Tổng thống Honduras Juan Orlando Hernández là một trong số các nhà lãnh đạo thế giới nhiễm Covid-19, sau khi vợ và hai trợ lý của ông cũng bị nhiễm bệnh.
Phát biểu trên truyền hình, Tổng thống Alejandro Giammattei nói: 'Tôi và Phó Tổng thống sẽ làm việc từ xa. Chúng tôi hoàn toàn khỏe mạnh và đã xét nghiệm COVID-19.'
Ngày 24/5, Tổng thống Guatemala Alejandro Giammattei tuyên bố kéo dài lệnh giới nghiêm thêm 1 tuần tới ngày 29/5 và cấm người dân di chuyển giữa các địa phương được xác định là ổ dịch COVID-19.
Tổng thống Guatemala Alejandro Giammattei cho biết lệnh giới nghiêm áp dụng từ 17 giờ 00 tới 5 giờ 00 (giờ địa phương) ngày hôm sau và hạn chế tối đa việc đi lại giữa 22 địa phương.