Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko đã kêu gọi Ukraine ngồi vào bàn đàm phán với Nga và kết thúc cuộc xung đột đang diễn ra.
Giới chuyên gia nhận định, Bắc Cực hiện đang là khu vực chứng kiến sự cạnh tranh địa chiến lược giữa các cường quốc.
Nga cùng với các đối tác Trung Quốc đang xem xét việc vận chuyển và lắp đặt một nhà máy điện hạt nhân trên bề mặt Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035.
Tổng giám đốc Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos Yury Borisov tuyên bố, Nga bắt đầu phát triển nhà máy điện hạt nhân, được dự định sẽ đưa lên Mặt trăng trong giai đoạn 2033-2035.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tổng Giám đốc Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos, ông Yury Borisov tuyên bố Nga bắt đầu phát triển nhà máy điện hạt nhân, được dự định sẽ đưa lên Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035 để xây dựng một trạm khoa học chung với Trung Quốc tại đây.
Ngày 9/2, TASS đưa tin, Đại sứ Nga tại Trung Quốc Igor Morgulov đánh giá, các hoạt động liên lạc chặt chẽ giữa lãnh đạo hai nước phản ánh mối quan hệ và đối tác chiến lược ở mức độ cao nhất giữa Moscow và Bắc Kinh.
Ngày 25/9, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi và Giám đốc điều hành (CEO) của Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Nga (Rosatom) Alexei Likhachev đã gặp nhau tạo Vienna (Áo) để thảo luận về an ninh tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine.
Không quân Đan Mạch đã chặn hai máy bay ném bom của Nga bay qua Đan Mạch và hướng tới vùng trời do Hà Lan thay mặt NATO giám sát, Lực lượng Không quân Hoàng gia Hà Lan cho biết.
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ Akkuyu trị giá 20 tỉ USD, công suất 4.800 MW cho sản lượng 35 tỷ kWh mỗi năm, là dự án chung quan trọng nhất giữa Moscow và Ankara.
Oleg Ustenko, cố vấn kinh tế của Tổng thống Volodymyr Zelenskyy cảnh báo, loạt thỏa thuận mới mà Hungary mới ký với Nga về năng lượng sẽ chỉ kéo dài chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Ngày 10/4, Bộ trưởng Năng lượng Ukraine German Galushchenko tuyên bố, nước này đã nối lại xuất khẩu điện sang châu Âu.
Báo cáo của nhóm Atomenergoprom (thuộc Rosatom) cho biết trọng tài quốc tế đã xem xét đơn yêu cầu bồi thường của Atomenergoprom, với tổng số tiền khoảng 3 tỷ euro, do phía Phần Lan phá vỡ hợp đồng.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tập đoàn năng lượng nguyên tử nhà nước Rosatom của Nga đã yêu cầu công ty Fennovoima - đơn vị đơn phương chấm dứt hợp đồng xây dựng nhà máy điện hạt nhân Hanhikivi-1 ở Phần Lan hồi năm 2022, phải hoàn trả khoản vay 920,5 triệu euro (hơn 1 tỷ USD).
Sau khoảng thời gian khá tĩnh lặng xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, Nga và Ukraine đã cáo buộc lẫn nhau về vụ pháo kích gần cơ sở này hôm 20/11, khiến nỗi lo về một thảm họa hạt nhân lại trỗi dậy.
Hội nghị bộ trưởng Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế sắp nhóm họp tại thủ đô Washington D.C., tuy nhiên các đại diện của Nga sẽ không tham gia do chính phủ Mỹ không cấp thị thực cho họ.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân quốc gia Nga Rosatom tuyên bố, Mỹ đã ngăn cản các đại diện nước này tham dự một hội nghị năng lượng hạt nhân ở Washington bằng cách không cấp visa nhập cảnh cho họ.
Công ty năng lượng Rosatom của Nga đã yêu cầu Phần Lan hoàn trả 3 tỷ USD do vi phạm hợp đồng xây dựng nhà máy điện hạt nhân Hanhikivi-1.
NovaWind, Công ty năng lượng gió thuộc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga Rosatom và CTCP Năng lượng An Xuân đã ký thỏa thuận hợp tác về việc xây dựng trang trại điện gió 128MW tại Sơn La.
Ngày 4-8, Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) đã yêu cầu tài trợ
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/8 đã thảo luận với Tổng Giám đốc tập đoàn Rosatom, ông Alexei Likhachev về việc phát triển các nhà máy hạt nhân của nước này.
Theo RIA Novosti, thỏa thuận đã được ký tại Diễn đàn doanh nghiệp Nga-Philippines tại Moskva trong thời gian Tổng thống Philippines, Rodrigo Duterte thăm Nga.
Người đứng đầu cơ quan ngoại giao Nga tại Belarus đã đến thăm nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Belarus đang được xây dựng.
Điện Kremlin mới đây cho rằng, Nga đã vượt Mỹ trong phát triển vũ khí hạt nhân tối tân.
Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Hạt nhân nhà nước Rosatom, ông Alexei Likhachev, hôm 12-8 xác nhận 5 nhà khoa học bị thiệt mạng trong vụ nổ tên lửa vào tuần rồi khi đang tham gia phát triển vũ khí mới và cam kết tiếp tục nỗ lực này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định Mỹ có công nghệ tương tự nhưng tiên tiến hơn so với mẫu động cơ tên lửa Nga phát nổ trong sự cố ngày 8-8.
Nga khẳng định sẽ tiếp tục công việc phát triển vũ khí mới, không lâu sau khi nước này xác nhận 5 chuyên gia hàng đầu thiệt mạng trong vụ thử nghiệm động cơ tên lửa bí mật ở bãi thử Arkhangelsk hồi tuần trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump viết trên Twitter hôm 12/8 rằng Mỹ học được nhiều điều từ vụ nổ khi thử nghiệm động cơ tên lửa khiến 5 người thiệt mạng ở Nga.