Nguy cơ 'bẫy địa - chính trị' ở khu vực Đông Nam Á và hàm ý đối với Việt Nam

Cạnh tranh địa - chính trị giữa các cường quốc ngày càng quyết liệt, tác động lớn đến cục diện chính trị toàn cầu, dẫn tới nguy cơ cao các nước rơi vào 'bẫy địa - chính trị', trong đó Đông Nam Á được xem là một trong những địa bàn quan trọng. Các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã sớm nhận thấy và bước đầu tích cực triển khai các biện pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ các nước trong khu vực rơi vào 'bẫy địa - chính trị'.

Cha đẻ của học thuyết sức mạnh biển

Từ năm 1890, chính phủ Mỹ từ bỏ tư duy đất liền, chuyển hẳn sang tư duy biển.

Trung Quốc gặp khó với 'dự án thế kỷ'

Hiện có các dấu hiệu cho thấy, Trung Quốc dường như đang thụt lùi trong tham vọng mở rộng ảnh hưởng, vốn được gọi là kế hoạch phát triển lớn nhất thế giới.

Một số căn cứ khẳng định Trung Quốc không thể độc chiếm biển Đông

Chuyên gia nói có nhiều lý do Trung Quốc, dù rất muốn, không thể độc chiếm biển Đông.

Góc nhìn mới về 'Bất chiến tự nhiên thành' trong Binh pháp Tôn Tử

Trong số những cuốn sách nằm lòng của giới quân sự không thể không kể đến cuốn 'Binh pháp Tôn Tử' do Tôn Vũ (Tôn Tử) soạn thảo vào khoảng 2.500 năm trước, thời Xuân Thu Chiến Quốc.

Hướng đi nào cho ngành nuôi biển Việt Nam?

Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện tự nhiên và lợi thế để phát triển nuôi biển thành một ngành công nghiệp quan trọng của kinh tế biển và nền kinh tế quốc dân, đồng thời góp phần củng cố quốc phòng, an ninh trên biển. Việt Nam có thể trở thành cường quốc về nuôi biển để góp phần giữ biển, làm giàu cho biển, từ biển, mở ra hướng phát triển mới của đất nước về… phía biển. Nhưng để thực hiện mục tiêu này phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức.

Trung Quốc nhắm những mục tiêu nào trước năm 2049?

Năm 2049, Trung Quốc sẽ kỷ niệm 100 năm Cuộc cách mạng năm 1949, 100 năm thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Từ nay tới thời điểm đó, Trung Quốc có thể sẽ hoàn thành 'Giấc mộng Trung Hoa', tức giành vị trí số 1 trên trường quốc tế. Để đạt được điều đó, những mục tiêu địa chính trị mà nước này nhắm tới là gì?