Khi Thổ Nhĩ Kỳ đặt mục tiêu trở thành trung tâm quan trọng trong thương mại khí đốt tự nhiên quốc tế, thì hoạt động ngoại giao năng lượng của nước này với Azerbaijan và Turkmenistan đang ngày càng được chú ý, đặc biệt là sau khi châu Âu tìm kiếm các nguồn khí đốt thay thế sau cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Với dự án thành lập một trung tâm khí đốt lớn tại thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đang cùng nhau nỗ lực đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, từ đó mang lại lợi ích cho cả hai bên.
Khi một số hợp đồng nhập khẩu khí đốt lớn sắp hết hạn vào năm 2025-2026, Thổ Nhĩ Kỳ đang chuẩn bị cho một giai đoạn quan trọng và tập trung vào việc đa dạng hóa nguồn cung để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến thêm một bước nữa để trở thành nước tái xuất khí đốt trong khu vực vào thứ Tư 18/9, sau khi công ty năng lượng nhà nước Botas ký thỏa thuận nguồn cung trong 10 năm với TotalEnergies của Pháp, đây là thỏa thuận nhập khẩu dài hạn thứ tư với các công ty tư nhân của họ trong năm nay.
Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Thổ Nhĩ Kỳ Bayraktar cho biết do Công ty Siemens Energy của Đức chậm trễ trong việc cung cấp các linh kiện thiết yếu đã ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng nhà máy.
Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch tái xuất khẩu LNG sang Balkan và Châu Âu, nhằm nỗ lực trở thành trung tâm năng lượng trong khu vực.
Ngày 20/8, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Alparslan Bayraktar tuyên bố, Ankara và Moscow không có bất kỳ vấn đề nào liên quan đến dự án trung tâm khí đốt, dự án này cần thêm thời gian.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết họ sẵn sàng tăng đáng kể lượng xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang Liên minh châu Âu (EU), khu vực đang mong muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết họ sẵn sàng tăng đáng kể xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang Liên minh châu Âu, tuy nhiên việc này sẽ không dễ dàng.
Ông Donald Trump cho rằng việc ủng hộ TikTok nhằm tăng sự cạnh tranh với các nền tảng mạng xã hội khác đang được người dân Mỹ ưa dùng.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân khổng lồ của Nga Rosatom đang dẫn đầu trong cuộc đấu thầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân thứ hai tại Türkiye, Bloomberg đưa tin hôm thứ Ba 16/7, trích lời Bộ trưởng Năng lượng Alparslan Bayraktar.
Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng bán thêm khí đốt tự nhiên cho Liên minh châu Âu nhưng muốn có những cam kết lâu dài để đảm bảo cho khoản đầu tư cơ sở hạ tầng cần thiết. Họ cũng muốn tránh bất kỳ sự hoán đổi phức tạp nào mà khối đang thúc đẩy để tránh khí đốt của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng bán thêm khí đốt tự nhiên cho Liên minh châu Âu nhưng muốn có các cam kết dài hạn vì họ biện minh nhằm phục vụ cho khoản đầu tư cơ sở hạ tầng cần thiết. Nước này cũng muốn tránh bất kỳ sự hoán đổi phức tạp nào mà khối này đang thảo luận để tránh khí đốt của Nga.
Tập đoàn Rosatom thuộc sở hữu nhà nước của Nga đang 'đi trước' trong nỗ lực xây dựng nhà máy điện hạt nhân thứ hai của Thổ Nhĩ Kỳ, dấu hiệu mới nhất về mối quan hệ năng lượng ngày càng tăng giữa Ankara với Moscow.
Trả lời phỏng vấn Financial Times (FT), Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Alparslan Bayraktar nói rằng nước này đang thảo luận về một thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn với ExxonMobil của Mỹ nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào Nga.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin vắn kinh tế thế giới nổi bật mới nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 4/4, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji và Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên thiên nhiên Thổ Nhĩ Kỳ Alparslan Bayraktar đã thảo luận về việc mở rộng hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực năng lượng và thúc đẩy trao đổi thương mại song phương.
Thổ Nhĩ Kỳ đang lên kế hoạch mở rộng nhằm nâng cao năng lực lưu trữ khí đốt tự nhiên lớn thứ ba châu Âu trong những năm tới, theo trang Daily Sabah.
Mỹ và Israel xác định loại bỏ Hamas tại Dải Gaza và như vậy, ai sẽ là người quản lý Gaza trong giai đoạn chuyển tiếp hậu xung đột.
Iraq chưa nhận được thông báo chính thức từ Thổ Nhĩ Kỳ về việc liệu đường ống xuất khẩu dầu đã sẵn sàng bắt đầu hoạt động hay chưa, hai quan chức dầu mỏ cấp cao của Iraq cho biết hôm Chủ nhật 8/10.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), tuần này, nhóm năng lượng sẽ tiếp tục là tâm điểm chú ý của thị trường.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, với 4 trên 5 ngày giao dịch chìm trong sắc đỏ, chỉ số hàng hóa MXV-Index chốt tuần vừa qua giảm mạnh 3,8% xuống 2.192 điểm, vùng thấp nhất trong ba tháng trở lại đây.
Đóng cửa ngày 5/10, giá dầu tiếp tục giảm mạnh do lo ngại triển vọng nhu cầu tiêu thụ yếu và những tín hiệu bổ sung từ phía nguồn cung. Cụ thể, giá dầu WTI giảm mạnh ngày thứ hai liên tiếp, với mức giảm 2,27% xuống 82,31 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu Brent giảm 2,03% xuống 84,07 USD/thùng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, nông sản là nhóm mặt hàng duy nhất đóng cửa hôm qua trong sắc xanh. Trong khi đó, lực bán áp đảo trên cả ba nhóm mặt hàng còn lại, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,41% xuống 2.179 điểm.
Bộ Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này có thể trở thành điểm trung chuyển khí đốt của Nga sang các thị trường châu Âu.
Thứ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên Thổ Nhĩ Kỳ Alparslan Bayraktar ngày 2/6 tuyên bố nước này có thể là nơi trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu.
'Chúng tôi tin rằng các biện pháp trừng phạt sẽ không giải quyết được vấn đề', Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu nhấn mạnh.
Bộ trưởng Kinh tế Pháp cho rằng tình trạng tăng giá năng lượng do chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine sẽ gây ra những tác động ngang cú sốc dầu mỏ năm 1973.