Anh Phạm Văn Sự, 44 tuổi, trú phường Thanh Sơn (TP Uông Bí, Quảng Ninh) có hơn 20 năm miệt mài chăm sóc vườn xích tùng rộng cả 1.000 m2.
Ở Yên Tử, xích tùng phân bố ở khu vực am Dược, chùa Hoa Yên, chùa Vân Tiêu, Bảo Sái, Hòn Ngọc, Tháp Tổ, đường Tùng, dốc thác Vàng, thác Bạc.
Xích tùng cổ ở rừng Yên Tử không có khả năng mọc tự nhiên nhưng không còn bị đe dọa tuyệt chủng bởi đã có người 'đỡ đầu' nhân giống thành công.
Ngày 29/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về Yên Tử dự lễ Phật cầu nguyện quốc thái dân an và tham gia kế hoạch trồng 1.000 cây Xích Tùng theo chương trình khôi phục và phát triển giống cây Tùng bản địa quý hiếm, cây đặc trưng vùng danh sơn Yên Tử.
2 hũ chứa di cốt được phát hiện tại Khu di tích Yên Tử (Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) đã được an vị tại một vị trí mới nhưng lại không đúng với nơi đề xuất.
'Tôi muốn gây dựng loài xích tùng trường tồn mãi trên non thiêng Yên Tử', anh Phạm Văn Sự trải lòng.
50 cây xích tùng giống đang được Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử trồng vì loài cây này không có khả năng mọc tự nhiên và những cây lớn đang mắc bệnh...
BTS Phật giáo tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức khởi công xây dựng lại Am Dược - thuộc khu di tích rừng quốc gia Yên Tử (TP.Uông Bí).
Ngày 1/3, tại Khu di tích rừng quốc gia Yên Tử, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh Quảng Ninh khởi công tôn tạo lại phế tích Am Dược – nơi sinh thời Phật Hoàng Trần Nhân Tông vô cùng chú trọng. Nguồn vốn xây dựng lại phế tích này hoàn toàn từ nguồn xã hội hóa huy động phát tâm công đức của Phật tử trong và ngoài nước.
Am Dược từng được Phật Hoàng Trần Nhân Tông khi về Yên Tử tu hành vô cùng chú trọng nhưng đã trở thành phế tích, nay được trùng tu xây dựng lại.
Đứng ở Am Dược, du khách có thể thấy thấp thoáng Hạ Long, những dải mây trắng bồng bềnh, đường tùng cổ thụ trầm mặc giữa non thiêng Yên Tử.
Không những đi lễ chùa Đồng, chiêm bái tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông mà khách hành hương còn được tham quan Am Dược - vốn là nơi đức Phật bào chế thuốc để chăm sóc sức khỏe cho tăng sĩ, nhân dân.
Xích tùng 700 năm tuổi được trồng vào thời Phật hoàng Trần Nhân Tông lên núi thiêng Yên Tử lập ra Thiền phái Trúc lâm.
Nằm giữa non thiêng Yên Tử (Quảng Ninh), đường Tùng với những cây Tùng hơn 700 năm tuổi đã trở thành hàng cây trồng cổ nhất Việt Nam. Không chỉ mang giá trị cốt lõi vừa là di sản, vừa là biểu tượng văn hóa, đường tùng còn thể hiện tình yêu sự sống, sự hòa hợp thiên nhiên, góp phần tạo nên những giá trị văn hóa, tinh thần linh thiêng của nơi vốn được coi là cái nôi của Phật giáo Việt Nam.