Để nâng tầm nền kinh tế Việt Nam và cải thiện GDP bình quân đầu người, doanh nghiệp trong nước nên áp dụng những hướng tiếp cận sáng tạo bằng cách tập trung vào việc xây dựng năng lực dài hạn ngay từ những bước đầu tiên, nâng cao lợi thế cạnh tranh và mở rộng ra thị trường toàn cầu.
Việc chọn hướng đi nào cho hàng Việt trước 'cơn bão' hàng nhập giá rẻ không chỉ đến từ việc tìm giải pháp để kích cầu tiêu dùng nội địa mà còn cần các doanh nghiệp trong nước có chiến lược bán lẻ hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới. Song song đó là cần có thêm những chính sách mạnh mẽ để bảo vệ sản xuất trong nước.
Khá nhiều mục tiêu khó đang được đặt ra trong Dự thảo Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2026 – 2030. Hiện thực hóa những mục tiêu này sẽ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế số tại Việt Nam.
Góp mặt tại Triển lãm Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế (Viet Nam International Sourcing Expo 2024) diễn ra từ ngày 6 - 8/6/2024, Amazon Global Selling đặt mục tiêu mở rộng danh mục sản phẩm chất lượng cao từ Việt Nam trên cửa hàng của Amazon.
Amazon Global Selling cũng đặt mục tiêu kết nối với nhiều nhà sản xuất và cung ứng Việt Nam để tìm kiếm các sản phẩm tiềm năng mới, từ đó hỗ trợ các các doanh nghiệp này mở rộng ra kinh doanh toàn cầu thông qua xuất khẩu TMĐT (thương mại điện tử) xuyên biên giới.
Amazon Global Selling tham gia Triển lãm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa Quốc tế (Vietnam International Sourcing 2024), diễn ra từ ngày 6 - 8/6/2024 tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), TP.HCM.
Amazon Global Selling sẽ tham gia Triển lãm Kết nối Chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế (Vietnam International Sourcing 2024), diễn ra từ ngày 6 - 8/6/2024 tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), TP.HCM.
Số nhà bán hàng Việt Nam trên Amazon tăng gấp 4 lần trong năm năm qua, kể từ khi Amazon vào Việt Nam, trong đó số nhà bán hàng đạt doanh số trên 1 triệu đô la mỗi năm đã tăng gấp 10 lần. Doanh nghiệp Việt cũng nương nhờ danh tiếng trên Amazon để quay lại chinh phục thị trường nội địa. Nhưng quá trình chinh phục thị trường nội địa và nước ngoài là hai bài toán hoàn toàn trái ngược nhau.
'Dự báo năm 2024 sẽ tiếp tục bùng nổ của thị trường thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc cơ hội tăng trưởng dành cho tất cả doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh TMĐT ngày càng phát triển, việc dự báo và nắm bắt những xu hướng mới sẽ là chìa khóa quan trọng để DN thành công, gia tăng khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng mục tiêu', ông Đào Minh Chánh – Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) cho biết.
Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam với chủ đề 'Tinh hoa châu Á, Bứt phá toàn cầu' sẽ được tổ chức trong các ngày 7/6 (Hà Nội) và 9/6 (Thành phố Hồ Chí Minh) sắp tới.
Ngày 14-4, tại lễ khai mạc Tuần lễ Giao thương quốc tế ngành chế biến gỗ và thủ công mỹ nghệ, ông Nguyễn Chánh Phương - Phó Chủ tịch Thường trực, Tổng Thư ký Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP HCM (HAWA) - nhận định trong khu vực châu Á, Việt Nam là điểm đến mua hàng lý tưởng của các nhà mua hàng quốc tế.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
Việc tiếp cận Amazon giúp doanh nghiệp Việt có thể xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ và thế giới dễ dàng hơn.
Tính riêng chín tháng năm 2020, bất chấp ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, kim ngạch thương mại hai chiều vẫn tăng trưởng tới 17,7% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt hơn 65 tỷ USD.