Nhiều năm liền, Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP HCM được bình chọn vào 10 điểm tham quan đặc sắc trong bình chọn ' TP HCM - 100 điều thú vị.
Chiều 12/9, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith cùng Phu nhân Naly Sisoulith và đoàn đại biểu cấp cao đã đến thăm di tích lịch sử Bến Nhà Rồng, TPHCM.
Chiều 12/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith cùng Phu nhân Naly Sisoulith và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào đến thăm Bến Nhà Rồng (quận 4, TP Hồ Chí Minh).
Năm 1911, người thanh niên yêu nước Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc sau này, đã rời Bến Nhà Rồng lên tàu Amiral Latouche Tréville đi tìm đường cứu nước. Khát vọng giải phóng dân tộc của Người đã tìm đến Chủ nghĩa Mác - Lênin, và từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh với chân lý thời đại: 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do'.
Sáng 15.6, tiếp tục các hoạt động thăm và làm việc tại Việt Nam theo lời mời của Ủy ban Đối ngoại, Đoàn đại biểu Ủy ban Đối ngoại của Nhân đại toàn quốc Trung Quốc do Ủy viên Ủy ban Thường vụ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Phó Tự Ứng làm Trưởng đoàn đã tham quan một số di tích lịch sử trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Dưới đây là bài viết tổng hợp những ngày lễ, sự kiện trong tháng 6 năm 2024.
Hàng trăm đốm sáng nhấp nháy hòa trong màn pháo hoa rực rỡ, thắp sáng sông Sài Gòn trong đêm nhạc kịch Chuyến tàu huyền thoại - Lễ hội sông nước TP.HCM lần II-2024.
Ngày 5/6/1911, từ Bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình ra nước ngoài tìm đường cứu nước.
'Con thưa Bác, con từ Lăng Bác, từ Thủ đô đến với Bến Nhà Rồng, Phòng Tưởng niệm Bác, để dâng hương, tưởng nhớ đến Người. Con có nhiều điều, nhiều việc, nhiều chuyện muốn thưa với Bác, bằng tất cả lòng kính thương vô bờ, giá như một lần trong đời con được thấy Bác sống và làm việc. Bác ơi, chúng con thương nhớ, Tổ quốc đời đời ghi nhớ!'.
Hôm nay (5/6), kỷ niệm 113 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước.
Những vị khách tại Bảo tàng Hồ Chí Minh hôm nay, không chỉ là những người đang sinh sống tại TP.HCM mà nhiều người từ An Giang, Nghệ An… tìm đến để cảm nhận về hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Bác. Trong họ, Bến Nhà Rồng mang lại nhiều xúc cảm, bởi đây là nơi bắt đầu thay đổi vận mệnh của dân tộc ta.
Trở lại lần 2 với quy mô lớn hơn so với lần đầu ra mắt, Lễ hội sông nước TPHCM năm 2024 không chỉ đặt mục tiêu tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế TPHCM mà còn mang trọng trách 'thổi hồn' cho sông Sài Gòn, giữ gìn và quảng bá nếp sống, văn hóa, di sản quý báu của dòng sông.
Lễ khai mạc 'Lễ hội sông nước TP HCM' lần 2 - 2024 với điểm nhấn là chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện mùa 2 - Chuyến tàu huyền thoại' đã diễn ra lúc 20 giờ ngày 31-5 tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng Sài Gòn.
Lễ hội sông nước TP.HCM năm 2024 được mở màn bằng chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện' với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại' gồm nhiều hoạt động biểu diễn nghệ thuật đặc sắc.
Tháng 6 là tháng của những ngày lễ, sự kiện đặc biệt, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Tối 31/5, tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng Sài Gòn, chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' khai mạc, mở màn cho Lễ hội sông nước TP.HCM lần 2 năm 2024.
Chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' là vở đại nhạc kịch ngoài trời lần đầu tiên diễn ra trên sông Sài Gòn, tái hiện các câu chuyện lịch sử thông qua ngôn ngữ nghệ thuật hoàn toàn mới cùng nhiều yếu tố đầy bất ngờ.
Lễ khai mạc 'Lễ hội sông nước TP HCM' lần 2 – 2024 với điểm nhấn là chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện mùa 2 – Chuyến tàu huyền thoại' đã diễn ra lúc 20 giờ ngày 31-5 tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội – Cảng Sài Gòn
Tối 31/5, tại khu Nhà Rồng - Cảng Sài Gòn, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện' mùa 2 mang tên 'Chuyến tàu huyền thoại' đã khai màn cho Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh năm 2024. Chương trình do UBND TP Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh thực hiện.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt Dòng sông kể chuyện - mùa 2 với tên gọi 'Chuyến tàu huyền thoại' tại đêm khai mạc Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024 vừa có buổi tổng duyệt chính thức. Nhiều hình ảnh đặc sắc, ấn tượng được tiết lộ cho thấy tầm vóc, quy mô đầu tư hoành tráng của chương trình.
Với mục tiêu đem đến cho khán giả những cảm xúc mãn nhãn nhất, Lễ hội sông nước lần 2 năm 2024 sẽ đem lịch sử tái hiện một Tp.HCM đáng sống.
Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử nổi tiếng của Thành phố Hồ Chí Minh, gắn liền với hành trình đi tìm đường cứu nước vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tuyến xe buýt số 53 có lộ trình đi từ trạm Lê Hồng Phong đến bến xe Đại học Quốc gia TPHCM. Xe đi qua các bảo tàng ở TPHCM như bảo tàng Lịch sử Việt Nam, bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, bảo tàng Địa chất…
Trong khuôn khổ Lễ hội Sông nước TP.HCM lần 2 năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến 9/6 sắp tới, người dân và du khách sẽ được thưởng thức 'bữa tiệc' nghệ thuật khám phá lịch sử TP.HCM gắn với sông Sài Gòn thông qua những 'Chuyến tàu huyền thoại'.
Lý tưởng cùng muôn vàn tình thương yêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại mãi soi đường, chỉ lối toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
TP. Hồ Chí Minh không chỉ có những chiến tích oai hùng trong chiến tranh mà sau 49 năm giải phóng còn là một trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, đi đầu của cả nước. Thành phố hôm nay đang từng bước phát triển vượt bậc, trở thành một đô thị hiện đại.
Những tuyến đường ở TP.HCM được trang hoàng rực rỡ cờ hoa chào mừng 49 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4) và ngày Quốc tế lao động 1/5.
Như một cơ duyên, cả 2 lần đến với Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh) đều vào tháng Tư. Sài Gòn hoa lệ vào những ngày này được trang trí thêm cờ hoa, khẩu hiệu, tổ chức thêm nhiều sự kiện kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4), Ngày Quốc tế lao động (1/5)… Bởi thế, lòng người cũng hân hoan, hứng khởi. Muốn đi thật nhiều, cảm nhận thật nhiều về một thành phố giàu lịch sử và văn hóa, một đô thị sôi động và luôn rực rỡ sắc màu.
Trong cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là thanh niên.
'Ở phủ Tân Bình, trước thành Gia Định, tục gọi là sông Bến Nghé, rộng 142 tầm, sâu 10 tầm, khi nước lên sâu 13 thước ta, sông này vừa rộng lớn vừa trong sâu...'.
Địa danh in trên tờ 50.000 đồng cotton thời xưa cực kì nổi tiếng nhưng địa danh in trên tờ 50.000 đồng polymer hiện đang lưu thông lại không được biết đến rộng rãi.
Những công trình kiến trúc tráng lệ là một yếu tố làm nên tên gọi 'Hòn ngọc Viễn Đông' của Sài Gòn những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Cùng điểm qua những công trình thời thuộc địa nổi bật nhất của Sài Gòn - TP HCM.
Chiều 18/8, báo Nhân Dân tổ chức Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực cảng Sài Gòn'. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo kiến trúc sư, chuyên gia kinh tế, đô thị, nhà quản lý.
Đó là ý kiến băn khoăn của nhiều chuyên gia tại Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn', do Báo Nhân Dân tổ chức vào chiều 18-8.
Chiều nay, 18/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn', do Báo Nhân Dân tổ chức.
Thành phố Hồ Chí Minh đang trong những ngày tổ chức Lễ hội sông nước lần 1 năm 2023 với chủ đề 'Lắng nghe dòng sông kể chuyện'. Trong vô vàn câu chuyện sông nước của thành phố, chuyện về sông Sài Gòn nổi bật hơn cả, với một lưu vực rộng đến 5.000km2.
'Trong thời đại ngày nay, không có tờ báo chính trị thì không thể có phong trào gọi là chính trị', 'chúng ta cần trước hết là tờ báo, không có nó thì không thể tiến hành một cách có hệ thống cuộc tuyên truyền, cổ động hết sức có nguyên tắc và toàn diện'...
Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 112 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước diễn ra tối 5-6 tại Nhà hát Thành phố.
Cuộc hành trình cách đây 112 năm của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã mở ra một con đường khai phóng cho dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam mở ra một bước ngoặt mới 'nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập'. Từ đây, 2 chữ 'Việt Nam' thiêng liêng đã xuất hiện và ngày càng tỏa sáng trên bản đồ thế giới.
Sau khi hoàn thành, 'Nước non vạn dặm' sẽ là bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ có giá trị về toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp cách mạng, tư tưởng vĩ đại của vị lãnh tụ yêu kính của bao thế hệ người Việt Nam - Hồ Chí Minh.
Nằm trên sông Sài Gòn, Bến Nhà Rồng chứng kiến nhiều sự kiện trọng đại trong lịch sử dân tộc. Đặc biệt, ngày 05/6/1911, cách đây 112 năm, người thanh niên Nguyễn Tất Thành - Chủ tịch Hồ Chí Minh - đã ra đi tìm đường cứu nước, mở ra con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam.