Các công ty Mỹ ngày càng có xu hướng chuyển hướng sang thị trường Ấn Độ khi xây dựng chuỗi cung ứng ổn định và bền vững.
Các công ty Mỹ ngày càng xem Trung Quốc là một rủi ro đối với chuỗi cung ứng của họ, trong khi Ấn Độ sẽ được hưởng lợi khi các công ty tìm kiếm cơ hội ở nơi khác.
Khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường OnePoll (Anh) cho thấy, doanh nghiệp Mỹ đang ngày càng coi Trung Quốc là một thị trường rủi ro cho chuỗi cung ứng. Trong khi đó, Ấn Độ và Việt Nam là hai địa điểm được các doanh nghiệp yêu thích.
Ấn Độ đang được tiến hành thử nghiệm về khả năng trở thành nhà sản xuất thay thế Trung Quốc cho một số thương hiệu như Apple và Boeing.
Các nhà quan sát nhận định rằng Ấn Độ có nhiều cơ hội để thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) để trở thành 'công xưởng' mới của thế giới, song vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết.
Việc Apple bắt đầu lắp ráp các mẫu smartphone mới nhất tại Ấn Độ được xem là chiến thắng của chiến lược 'Make in India'. Song, vẫn còn nhiều thách thức để quốc gia này trở thành 'công xưởng' của thế giới.
Đạt tốc độ tăng trưởng GDP năm 2022 lên tới 8,4%, nhưng nền sản xuất Ấn Độ vẫn luôn trì trệ và không thay đổi.
Ấn Độ được mệnh danh là 'nhà thuốc' của thế giới. Nước này hiện đứng thứ tư trên thế giới về giá trị và thứ ba về số lượng. Ấn Độ xuất khẩu thuốc sang hầu hết các quốc gia và thị phần thuốc của Ấn Độ trên thị trường Mỹ chiếm tới 34%. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, ngành này nằm dưới cái bóng của Trung Quốc với việc Bắc Kinh gần như nắm giữ đa phần chuỗi cung ứng.
Ngày càng có nhiều nước quan tâm đến Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Gần đây nhất, Trung Quốc đã nộp đơn gia nhập hiệp định này.
Trung Quốc đã giành lại vị trí là đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ trong năm 2020, trong bối cảnh Ấn Độ phụ thuộc nhiều vào các loại máy móc nhập khẩu bất chấp các nỗ lực hạn chế thương mại với Trung Quốc sau cuộc xung đột biên giới đẫm máu ở biên giới hồi giữa năm ngoái.
Căng thẳng đang tăng cao sau cuộc đụng độ chết người tháng trước ở dãy Himalaya và gia tăng nhiều lời kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc.
Thương chiến Mỹ - Trung bắt nguồn từ các nguyên nhân mang tính hệ thống và có liên quan đến cạnh tranh địa chính trị
Chính phủ Sri Lanka đứng trước nhiều thách thức khi muốn lấy lại cảng biển chiến lược Hambantota sau khi giao cho Trung Quốc hai năm trước vì không thể trả nợ.
Khi chiến lược 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc đang gặp phải những khó khăn nhất định, Mỹ bắt đầu thúc đẩy đầu tư ở châu Á để cạnh tranh với chương trình này của Bắc Kinh.