Giá dầu tăng vẫn là rủi ro lớn đối với lạm phát

Thị trường dầu thô vẫn giữ bình tĩnh vào phiên sáng 29/4 trong bối cảnh địa chính trị đầy biến động ở Trung Đông, nhưng nguy cơ giá dầu có thể tăng lên các mức cao mới trong năm nay sẽ khiến lạm phát dai dẳng hơn, từ đó đẩy lùi thời hạn cắt giảm lãi suất…

Lý do Mỹ khó có thể thực thi các lệnh trừng phạt mới đối với dầu mỏ Iran

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đối mặt với những thách thức trong việc thực thi các lệnh trừng phạt dầu của Iran.

VPI dự báo giá xăng chiều nay được điều chỉnh tăng từ 1,2 - 1,3%

Tại kỳ điều hành chiều nay 17/4 (sớm một ngày so với quy định do ngày 18/4 trùng với ngày nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương) , giá xăng bán lẻ được dự báo sẽ đồng loạt tăng từ 1,2 - 1,3%.

Thị trường dầu mỏ 'nín thở' chờ tình hình Trung Đông

Những diễn biến xung đột mới nhất tại Trung Đông liên quan đến Iran và Israel đang khiến cho nguy cơ giá dầu có thể trở lại mức cao tới 100 USD/thùng, đồng thời, thúc đẩy chuỗi ngày tăng giá của vàng không giới hạn. Các chuyên gia nhận định, thị trường dầu mỏ và vàng đang 'nín thở' chờ đợi những hành động tiếp theo của Israel và Phương Tây nhằm vào Iran.

Giá xăng dầu hôm nay 16/4: Phục hồi đà tăng

Giá xăng dầu hôm nay 16/4, cả dầu Brent và dầu WTI đều tăng nhẹ.

Giá dầu tiếp tục lao dốc

Giá dầu đi xuống bất chấp căng thẳng gia tăng ở Trung Đông sau khi Iran tiến hành cuộc không kích chưa từng có vào Israel.

Giá xăng dầu hôm nay 16/4: Phục hồi đà tăng

Căng thẳng ở Trung Đông không có dấu hiệu tăng nhiệt, doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh, giá xăng dầu thế giới tăng tốc trở lại.

Giá xăng dầu hôm nay (16-4): Đà tăng phục hồi

Giá xăng dầu thế giới tăng tốc trở lại khi căng thẳng ở Trung Đông không có dấu hiệu tăng nhiệt, doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh.

Giá dầu hôm nay (15/4): Dầu thô tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần

Giá dầu thế giới hôm nay (15/4) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần khi cuộc xung đột trực tiếp đầu tiên của Iran vào lãnh thổ Israel đang làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột khu vực có thể lan rộng.

Các cú sốc nguồn cung có thể đẩy giá dầu lên 100 đô la/thùng

Trong khi nguồn cung dầu toàn cầu vốn đã căng thẳng do chính sách cắt giảm sản lượng của liên minh OPEC+, gồm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, thì động thái hạn chế xuất khẩu dầu thô của Mexico gần đây càng khiến nguồn cung thắt chặt, có thể đẩy giá dầu lên ngưỡng 100 đô la Mỹ/thùng, theo các nhà phân tích.

Khả năng giá dầu 100 USD/thùng đang tăng lên khi cú sốc nguồn cung làm rung chuyển thị trường

Căng thẳng quân sự giữa Israel và Iran được cho là nguyên nhân khiến giá dầu tăng lên trên 90 USD/thùng trong tuần qua. Tuy nhiên, nền tảng của đợt phục hồi này còn sâu xa hơn.

Phía sau cú 'bốc đầu' về phía 100 USD/thùng của giá dầu

Tuần vừa rồi, giá dầu Brent giao sau tại thị trường London đã vượt qua mốc 90 USD/thùng và chất xúc tác trực tiếp cho sự bứt phá này là căng thẳng gia tăng giữa Israel và Iran...

Chênh lệch trong dự báo nhu cầu dầu

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) - những cơ quan dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu được theo dõi chặt chẽ nhất trên thế giới, đang có quan điểm khác biệt về nhu cầu sử dụng nhiên liệu.

OPEC+ kéo dài thỏa thuận tự nguyện giảm sản lượng dầu

Liên minh OPEC+, gồm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác bên ngoài đã nhất trí kéo dài cam kết tự nguyện giảm sản lượng dầu tổng cộng 2,2 triệu thùng/ngày đến tháng 6. Thỏa thuận này đạt được hồi cuối tháng 11 năm ngoái và dự kiến hết hạn vào cuối tháng 3, nhưng các bên liên quan đồng ý gia hạn thêm 3 tháng trong nỗ lực vực dậy giá dầu.

Ngành dầu mỏ tin rằng OPEC+ sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng?

Một cuộc khảo sát vừa được thực hiện bởi Bloomberg cho thấy, các nhà quan sát và chuyên gia ngành dầu mỏ đang tin rằng OPEC+ sẽ gia hạn thời gian cắt giảm sản lượng dầu quý đầu tiên của năm 2024 sang quý tiếp theo.

Chứng khoán Mỹ quay đầu giảm sau khi công bố biên bản họp của FED, giá dầu tăng vọt hơn 3%

Áp lực bán cổ phiếu ở Phố Wall gia tăng vào buổi chiều ngày thứ Tư, sau khi Fed công bố biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ tháng 12...

Chứng khoán Mỹ tiếp đà 'bốc hơi'; Giá dầu bật tăng trở lại hơn 3%

Phố Wall đã nhuộm đỏ phiên thứ 2 liên tiếp kể từ đầu năm mới vào hôm thứ Tư (03/01). Trong khi đó, giá dầu tăng hơn 3%, khi Mỹ cảnh báo phiến quân Houthi về các cuộc tấn công tiếp theo ở Biển Đỏ và OPEC cam kết sẽ tiếp tục đoàn kết trong việc hỗ trợ giá dầu.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 13/11 - 18/11

Nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên từ Israel đến Ai Cập dự kiến trở lại mức bình thường vào đầu tuần tới; Pháp không cho phép các quỹ đầu tư vào các công ty nhiên liệu hóa thạch sử dụng nhãn ESG... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Nhịp đập năng lượng ngày 16/11/2023

Ả Rập Xê-út có thể gia hạn cắt giảm sản lượng đến năm 2024; Lầu Năm Góc mua các sản phẩm làm từ dầu của Nga bất chấp lệnh cấm vận; Exxon Mobil sẽ đầu tư tới 15 tỷ USD vào Indonesia… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 16/11/2023.

Ả Rập Xê-út có thể gia hạn cắt giảm sản lượng đến năm 2024

Hãng Reuters dẫn lời Amrita Sen, người đồng sáng lập Energy Aspects, cho biết Ả Rập Xê-út có thể gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện sang quý đầu tiên hoặc nửa đầu năm tới.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 16/11: JP Morgan kêu gọi các khách hàng dầu khí cắt giảm lượng khí thải metan

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Giá dầu Mỹ lập kỷ lục mới và điều đáng lo ngại phía sau

Những diễn biến của giá dầu cho thấy rõ hơn bức tranh về tình trạng thâm hụt nguồn cung toàn cầu ngày càng gia tăng.

Điều gì đang đẩy giá dầu về ngưỡng 100 USD/thùng?

Giá dầu thế giới gần đây đã vượt mốc 95 USD/thùng, cao nhất trong 10 tháng...

Nga đang yếu thế trên chiến trường năng lượng?

Chia sẻ với tờ Liberation (Pháp), Fatih Birol, Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nói: 'Nga đã yếu thế trong cuộc chiến năng lượng'.

Lãi suất tăng vọt đang âm thầm chuyển đổi thị trường dầu mỏ thế giới

Đối với những nhà đầu cơ dầu mỏ giá lên, một trong những mức trần lớn nhất về giá trong năm nay đang trở thành cơn gió thuận chiều.

Lãi suất cao khiến thị trường dầu dễ tổn thương

Một lý do quan trọng khiến giá dầu ảm đạm trong năm nay là lãi suất cao buộc các công ty kinh doanh dầu và lọc dầu giảm dự trữ để tránh gánh nặng chi phí tài chính. Tuy nhiên, khi lượng dầu dự trữ trên toàn cầu xuống thấp, thị trường sẽ dễ tổn thương hơn trước các cú sốc nguồn cung và những động thái bất chính sách bất ngờ của liên minh OPEC+, do Saudi Arabia và Nga dẫn đầu.

Thị trường thế giới biến động sau tuyên bố cắt sản lượng dầu của Arab Saudi

Arab Saudi hôm 4/6 cho biết sẽ cắt giảm sản lượng dầu từ khoảng 10 triệu thùng/ngày trong tháng 5 xuống 9 triệu thùng/ngày trong tháng 7. Không nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia, thị trường dầu mỏ trên thế giới đã có những biến động đầu tiên trong phiên giao dịch đầu tuần.

OPEC+ nhất trí cắt giảm sản lượng dầu

Sau nhiều giờ đàm phán tại Viennae (Áo) ,Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đã nhất trí cắt giảm sản lượng dầu trong cả năm 2024. Theo đánh giá của giới phân tích, sau quyết định của OPEC+, giá dầu thế giới dự kiến tăng mạnh nửa cuối năm 2023.

Quyết định bất ngờ của Ả Rập Saudi để cứu giá dầu

Ả Rập Saudi - quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, hôm 4/6 cho biết sẽ tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu thô ở mức 1 triệu thùng/ngày, nhằm thúc đẩy giá nhiên liệu toàn cầu.

Giá xăng dầu hôm nay 5/6: OPEC+ cắt giảm sản lượng đẩy dầu thô tăng

Sau khi OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng 3,6 triệu thùng/ngày, chiếm 3,6% nhu cầu toàn cầu đẩy giá dầu hôm nay tăng vọt.

Giá xăng dầu hôm nay (5-6): Tăng nhanh sau quyết định của OPEC+

Giá xăng dầu tăng mạnh sau khi OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng 3,6 triệu thùng/ngày, cho đến năm 2024, Saudi Arabia tiếp tục giảm sản lượng.

Châu Âu đang đối mặt với một cuộc chiến giành nguồn cung cấp dầu mới

Sau khi chia tay nguồn cung dầu thô của Nga, các nhà máy lọc dầu của châu Âu hiện đang phải vật lộn với để tranh giành nguồn cung mới.

OPEC+ cắt giảm sản lượng: Giá dầu sẽ ở mức nào?

Khi OPEC+ tuyên bố cắt giảm sản lượng, giá dầu WTI đã tăng mạnh 8%, mức tăng trong ngày lớn nhất trong hơn một năm qua và giao dịch ở mức 80,45 USD/thùng trong phiên sáng 16/4 (giờ địa phương). Trước đó, ngày 2/4, OPEC+ tuyên bố sẽ cắt giảm sản lượng bắt đầu từ tháng 5 cho tới hết năm 2023; với 1,16 triệu thùng/ngày.

Những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nhất nếu giá dầu tăng lên 100 USD/thùng

Động thái cắt giảm sản lượng bất ngờ của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đã khiến giá dầu tăng. Các nhà phân tích đã chỉ ra những quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.

Giá dầu lên 100 đô la/thùng, những nền kinh tế nào tổn thương nhiều nhất?

Do phụ thuộc vào dầu thô nhập khẩu, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ là những nền kinh tế chịu tổn thương lớn nhất nếu giá dầu tăng lên mức 100 đô la/thùng sau quyết định giảm hơn 1,1 triệu thùng dầu mới đây của liên minh OPEC+.

OPEC+ đánh bạc với thị trường thế giới

OPEC+ muốn tăng doanh thu qua động thái cắt giảm sản lượng mới nhất, song lạm phát dai dẳng cũng có thể khiến nhu cầu dầu mỏ của thế giới giảm đi.

Khi giá dầu lên 100 USD/thùng: Danh sách những nước hứng chịu rủi ro lớn nhất

Khi OPEC+ bất ngờ thông báo cắt giảm sản lượng đã đẩy giá dầu tăng vọt. Nhiều chuyên gia dự báo giá dầu có thể chạm mốc 100 USD/thùng. Các quốc gia nhập khẩu dầu lớn được dự báo là những bên chịu thiệt hại nặng nề nhất nếu giá dầu tăng mạnh, nhưng không phải Mỹ.

Những quốc gia sẽ chịu đòn nặng nề nhất nếu giá dầu đạt 100 USD/thùng

Động thái cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC và các đồng minh đã khuấy động thị trường, đẩy giá dầu tăng cao. Theo các nhà phân tích, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ đau đầu nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.

OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu: Không phải Mỹ, những quốc gia này mới cảm thấy 'đau đớn' nhất

Việc cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC và các đồng minh (OPEC+) đã khiến giá dầu tăng nhanh. Các nhà phân tích cho rằng, nhà nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ 'cảm thấy đau đớn nhất' nếu giá chạm mốc 100 USD/thùng.

Những nước nào bị ảnh hưởng nhiều nhất nếu giá dầu lên 100 USD/thùng?

Hôm Chủ nhật tuần trước, một số thành viên OPEC+, liên minh giữa Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) và và một số nước ngoài khối gồm Nga, tuyên bố cắt giảm sản lượng tổng cộng 1,16 triệu thùng/ngày...

Thế giới sẽ ra sao nếu giá dầu lại vượt mốc 100 USD/thùng

Các nhà đầu tư đã bắt đầu bàn về kịch bản giá dầu trở lại ngưỡng 100 USD sau động thái của những quốc gia thành viên OPEC+. Và phần còn lại của thế giới sẽ chịu ảnh hưởng lớn.

Giá dầu 100 USD/thùng, quốc gia nào sẽ chịu tác động mạnh?

Việc OPEC và các đồng minh đột ngột cắt giảm sản lượng đã đẩy giá dầu theo đà leo dốc, với dự báo có thể vượt 100 USD/thùng. Nếu vậy, quốc gia nào sẽ chịu tác động mạnh nhất?

Những quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất nếu giá dầu đạt 100 USD/thùng

Việc cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC+ đã khiến giá dầu tăng và các nhà phân tích cho biết, các nhà nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ chịu tác động nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 4/4/2023

OPEC+ muốn những người bán khống giá dầu thiệt hại đáng kể; Đức tăng nhập khẩu dầu qua đường ống của Nga; Mỹ trở thành nhà cung cấp LNG hàng đầu cho EU… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 4/4/2023.