Tàu hộ tống tên lửa Amur thuộc Dự án 22800 mới nhất bàn giao cho Hải quân Nga sẽ được bảo vệ bằng hệ thống Pantsyr trên tàu.
Hải quân Nga đã tiếp nhận tàu hộ vệ tên lửa thuộc Dự án 22800 Amur mới nhất mang tên lửa hành trình Kalibr-NK.
Hải quân Nga vừa chính thức đưa vào biên chế tàu hộ vệ tên lửa mới thuộc Dự án 22800 Amur, hay còn gọi là lớp Karakurt được trang bị tên lửa hành trình Kalibr-NK với kỳ vọng nâng cao khả năng chiến đấu và phòng thủ của lực lượng hải quân.
Diễn đàn Kỹ thuật Quân sự quốc tế lần thứ 10 (Army 2024) diễn ra trong các ngày từ 12-14/8 tại trung tâm triển lãm và hội nghị Patriot ở ngoại ô Moskva luôn thu hút đông đảo sự quan tâm vào các sản phẩm kỹ thuật quân sự của Liên bang Nga cũng như của các nước khác.
Quân sự thế giới hôm nay (10-8) có những nội dung sau: Tàu ngầm Amur 950 của Nga có thể mang tên lửa siêu thanh BrahMos; Hàn Quốc, Malaysia bắt tay nâng cấp xe chiến đấu bộ binh K200 IFV; Anh triển khai máy bay F-35B đến Iceland thực hiện nhiệm vụ của NATO.
Trong hơn 41.000 loài được đánh giá là có nguy cơ tuyệt chủng trong sách đỏ thế giới, 10 loại dưới đây được WWF cho là đang bị đe dọa nhất. Đáng nói, trong danh sách này có 1 loại động vật đã tuyệt chủng ở Việt Nam.
Một ngư dân đã bắt được một con cá tầm Kaluga khổng lồ nặng 617kg trên sông Hắc Long Giang.
Ba ngư dân đã đánh bắt được một con cá tầm Kaluga nặng 514 kg và bán nó với giá 845 triệu đồng.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố, quốc gia này vẫn có thể tiếp tục duy trì việc cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua Ukraine sau khi thỏa thuận trung chuyển hiện tại hết hạn vào cuối năm 2024.
Các nước thuộc Liên minh Châu Âu đã đồng ý về gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, lần đầu áp đặt những hạn chế đối với khí đốt của Nga, các nhà ngoại giao cho biết hôm thứ Năm 20/6.
Tổng thống Putin nổi tiếng là người yêu thích chó. Ngoài ra, ông còn nuôi nhiều thú cưng 'độc lạ'.
Đó là những khu phức hợp công nghiệp khổng lồ đã được xây từ thời Liên Xô và Liên bang Nga sau này. Khi tới nơi, bạn sẽ chứng kiến một vụ phóng tên lửa vào không gian, thử cố gắng leo lên bánh xe của một chiếc xe chở than khổng lồ hay tận mắt chứng kiến thép tạo ra như thế nào.
Tổng thống Nga Vladimir Putin, người đang có chuyến thăm cấp nhà nước tới Bình Nhưỡng, đã gặp gỡ và sẽ có cuộc hội đàm chính thức với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un vào hôm nay (19/6).
Sáng sớm 19/6, Điện Kremlin thông báo, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đặt chân đến Triều Tiên, đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của ông tới nước này sau 24 năm.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 18-6 dẫn bài viết trên báo Rodong Sinmun - Cơ quan ngôn luận của Đảng Lao động Triều Tiên, cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin đã khẳng định lịch sử và truyền thống quan hệ hữu nghị và láng giềng tốt đẹp giữa Nga và Triều Tiên trên cơ sở bình đẳng, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau đã trải qua 70 năm.
Quan hệ với Nga - Triều Tiên không phải lúc nào cũng nồng ấm như thời kỳ Liên Xô, nhưng giờ đây hai bên đều nhận thấy giá trị ngày càng tăng trong mối quan hệ.
Thông báo của Điện Kremlin nêu rõ nhận lời mời của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, Tổng thống Putin sẽ có chuyến thăm hữu nghị cấp nhà nước đến Triều Tiên trong tuần này.
Ngày 14/6, Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Kim Hong-kyun có cuộc điện đàm khẩn cấp với người đồng cấp Mỹ Kurt Campbell bàn về chuyến thăm có thể sắp diễn ra của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Triều Tiên.
Ngày 12/6, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un bày tỏ hy vọng, ông và Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ tiếp tục phát triển mối quan hệ chặt chẽ, củng cố hơn nữa 'cột mốc vĩnh cửu' trong mối quan hệ giữa hai quốc gia.
Tổng thống Nga Vladimir Putin sắp tới thăm Triều Tiên và Việt Nam, thực hiện những chuyến đi hiếm hoi tới các đối tác an ninh truyền thống của Moscow, tờ báo Nga Vedomosti đưa tin.
Nhật báo Vedomosti của Nga đưa tin, Tổng thống Vladimir Putin có kế hoạch thăm Triều Tiên trong những tuần tới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin sắp thăm Triều Tiên theo lời mời của lãnh đạo Kim Jong-un.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Nga có thể cung cấp dầu và khí đốt cho Trung Quốc dọc theo tuyến vận chuyển đã được lên kế hoạch qua Mông Cổ.
Bộ Quốc phòng Anh trong cập nhật tình báo ngày 13/5 đánh giá, quân đội Nga đang ngày càng dựa vào những phương tiện nhẹ và nhanh như xe địa hình (ATV) và xe máy để đưa quân ra tiền tuyến, trinh sát các vị trí của Ukraine và thực hiện tấn công.
Một cuộc điều động chiến hạm đặc biệt hiếm thấy đã được ghi nhận trong Hải quân Nga.
Ngày 12/4/2024, lực lượng tên lửa chiến lược Nga đã phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) từ bãi thử Kapustin Yar.
Ngày 11/4, Nga đã phóng thành công tên lửa đẩy Angara-A5 từ sân bay vũ trụ Vostochny, tỉnh Amur, vùng Viễn Đông của nước này, sau 2 ngày liên tiếp phải hủy vào phút chót do trục trặc kỹ thuật.
Thông báo của Bộ Quốc phòng Nga khẳng định: 'Kết quả thu được khẳng định độ tin cậy cao của tên lửa Nga trong việc đảm bảo an ninh chiến lược. Các mục tiêu của vụ phóng đã được thực hiện đầy đủ.'
Sau 2 ngày liên tiếp phải hủy vào phút chót do trục trặc kỹ thuật, Nga hôm qua (11/4) đã phóng thử thành công tên lửa đẩy Angara-A5.
Hiện, cả Trung Đông lẫn Mỹ đều được trong tình trạng báo động, lo ngại Iran sẽ tấn công trả đũa Israel vì máy bay chiến đấu Israel bị nghi ném bom vào đại sứ quán Iran tại Damascus, Syria.
Tên lửa hạng nặng Angara-A5 với động cơ đẩy Orion đã rời sân bay vũ trụ Vostochny ở vùng Viễn Đông Nga trong lần thử thứ 3.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết tên lửa Angara-A5 thân thiện với môi trường hơn nhiều so với tên lửa Proton M - hoạt động từ giữa những năm 60 của thế kỷ trước.
Ngày 1/4, hoạt động cứu hộ tại mỏ khai thác vàng Pioneer ở tỉnh Amur, Nga - nơi 13 thợ mỏ đang bị mắc kẹt - đã buộc phải chấm dứt do nguy cơ đe dọa đến tính mạng của lực lượng cứu hộ và những người tham gia vào công tác này.
Ngày 1/4, hoạt động cứu hộ tại mỏ khai thác vàng Pioneer ở tỉnh Amur, LB Nga, nơi 13 thợ mỏ bị mắc kẹt, đã kết thúc do nguy cơ đe dọa đến tính mạng của lực lượng cứu hộ và những người tham gia vào công tác này.
Bầu trời đổ màu cam sáng là nguyên nhân của trận bão bụi phủ lên thành phố Blagoveshchensk, vùng Viễn Đông Nga, gần biên giới với Trung Quốc.
Cơ quan cứu hộ cứu nạn của Nga ngày 28/3 cho biết nước tiếp tục chảy vào hầm mỏ khai thác vàng Pioner và mỏ lộ thiên tại tỉnh Amur, nơi xảy ra vụ sập hầm mỏ ngày 18/3 làm 13 thợ mỏ bị mắc kẹt dưới hầm mỏ.
Nước đã tràn vào làm ngập gần như hoàn toàn mỏ vàng Pioneer ở vùng Amur của Nga, nơi 13 thợ mỏ bị mắc kẹt cách đây vài ngày, hãng thông tấn RIA Novosti dẫn nguồn tin từ cơ quan chức năng cho biết hôm nay.
Hiện tại, khoảng 175 triệu mét khối khí helium được sản xuất hàng năm trên hành tinh, trong đó có 5 triệu mét khối ở Nga.
Ngày 27/3, lực lượng cứu hộ Nga cho biết đã tạm dừng hoạt động cứu hộ tại mỏ vàng bị sập ở tỉnh Amur làm 13 thợ mỏ bị mắc kẹt, do lo ngại nguy cơ gây sập sâu hơn.
Ngày 27/3, lực lượng cứu hộ Nga cho biết mũi khoan thăm dò thứ 3 tại mỏ khai thác vàng Pioner ở tỉnh Amur - nơi xảy ra vụ sập hầm lò khiến 13 thợ mỏ bị mắc kẹt - cho thấy có nước trong hầm mỏ.
Chính quyền vùng Amur (Nga) cho biết lực lượng cứu hộ vẫn đang nỗ lực suốt ngày đêm để tiếp cận các công nhân bị mắc kẹt trong vụ sập mỏ vàng hôm 18/3.
Theo cơ quan ứng phó tình huống khẩn cấp, việc tiến hành khoan thăm dò cho thấy mỏ khai thác vàng Pioner tại tỉnh Amur có nước ở độ sâu 153m trong hầm lò.
Cơ quan chức năng Nga cho biết mỏ khai thác vàng Pioner tại tỉnh Amur - nơi xảy ra vụ sập hầm lò ngày 18/3 khiến 13 thợ mỏ bị mắc kẹt - có thể đã bị ngập nước.
Tập đoàn Gazprom (Nga) đang bắt đầu xây dựng đường ống dẫn khí đốt trị giá hàng tỷ USD, mở rộng nguồn cung để đáp ứng các cam kết xuất khẩu sang Trung Quốc.
Chính phủ Nga đang đẩy nhanh dự án đường ống dẫn khí mới nhằm thực hiện cam kết cung cấp hàng chục tỷ mét khối khí đốt mỗi năm cho Trung Quốc.
Các lực lượng cứu hộ Nga đang nỗ lực chạy đua với thời gian để giải cứu các thợ mỏ bị mắc kẹt ở độ sâu 125m dưới lòng đất sau khi xảy ra vụ sập hầm mỏ Pioneer, thuộc vùng Amur, hơn 4 ngày trước đó.