Sau khi Báo SGGPO có bài viết 'Đủ kiểu vi phạm luật giao thông trên Quốc lộ 1A đoạn qua Tiền Giang, Long An', Công an tỉnh Tiền Giang đã chỉ đạo các lực lượng liên quan quyết tâm lập lại trật tự giao thông trên Quốc lộ 1 qua địa bàn .
Với đặc thù là địa bàn giáp ranh, Quốc lộ 1, khu vực ngã ba An Thái Trung (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) không khó bắt gặp những trường hợp vi phạm an toàn giao thông (ATGT), xảy ra nhiều nhất là phương tiện xe máy.
Hiện nay, 4/4 mỏ cát mà UBND tỉnh Đồng Tháp giới thiệu cho nhà thầu đã đưa vào khai thác để cung ứng cho Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án thành phần 1), khó khăn lớn nhất về nguồn cát san lấp được tháo gỡ. Cát về công trình, nhà thầu tăng cường máy móc, thiết bị, nhân lực và tổ chức thi công thêm vào ban đêm nhằm đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án đúng kế hoạch.
Mỗi ngày có 11.700m3 cát được đưa về công trường dự án thành phần 1, cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, đoạn qua tỉnh Đồng Tháp, nhà thầu đang tăng tốc thi công ngày đêm để hoàn thành gia tải nền đường vào cuối năm nay.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, việc khai thác cát biển giúp giảm đáng kể áp lực sử dụng cát sông. Bộ GTVT đang mở rộng thí điểm ở các cao tốc phía Bắc và miền Trung.
Sáng ngày 25/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Trần Trí Quang cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh khảo sát thực tế tại 2 dự án chuẩn bị đầu tư phát triển đô thị là đường Đ-06 và đường Đ-01, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh; đồng thời kiểm tra tiến độ thi công Dự án công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu.
Dự án thành phần 2 thuộc Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án thành phần 2) là một trong những công trình trọng điểm mà Tiền Giang đang triển khai. Hiện tỉnh đang tập trung tháo gỡ khó khăn về di dời hạ tầng, nguồn nguyên vật liệu để đẩy nhanh tiến độ dự án.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện thí điểm thưởng hợp đồng tại các gói thầu xây lắp quy định tại Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 25/4/2023.
Liên quan đến việc thiếu nguồn cát đắp nền đường các dự án cao tốc khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Bộ Giao thông vận tải đã đưa ra giải pháp nhằm tìm nguồn vật liệu bổ sung, trong đó có tính đến việc thí điểm sử dụng cát biển và tìm kiếm nguồn cát nhập khẩu từ Campuchia.
Việc cân đối nguồn cát thi công, gồm cả phương án điều phối giữa các dự án đang được các địa phương khu vực ĐBSCL triển khai để đẩy nhanh tiến độ thi công 3 tuyến cao tốc trọng điểm.
Chiều 22-10, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Tiền Giang Trần Văn Dũng đến kiểm tra tiến độ thi công Dự án thành phần 2 thuộc Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án).
Với sự tập trung triển khai, tăng cường giám sát các dự án, nhất là công trình trọng điểm, tình hình giải ngân vốn đầu tư công ở một số địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt nhiều kết quả tích cực với tỷ lệ giải ngân luôn nằm trong nhóm cao nhất cả nước.
Dự án thành phần 1, cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, đoạn qua tỉnh Đồng Tháp đang được nhà thầu tất bật thi công. Trong đó, đoạn dầm sàn duy nhất trên cao tốc này dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 11.
9 tháng năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của Tiền Giang có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều chỉ tiêu đạt cao; trong đó, tỉnh đã hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước (NSNN) trước hơn 3 tháng. Phát huy những kết quả đạt được, Tiền Giang đang quyết tâm dồn lực để hoàn thành đạt và vượt các chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở mức cao nhất trong những tháng cuối năm.KINH TẾ - XÃ HỘI CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC
Mỏ cát Vàm Cái Thia trên sông Tiền được tỉnh Tiền Giang giao cho doanh nghiệp trực tiếp khai thác để phục vụ thi công các công trình trọng điểm phía Nam.
Không chỉ nợ tiền điện mà còn hành hung, gây thương tích cho nhân viên đơn vị cung ứng điện, vụ việc này đã xảy ra tại Hợp tác xã tiêu thụ điện xã Tân Thanh (huyện Cái Bè, Tiền Giang) gây ảnh hưởng đến tình hình mất an ninh trật tự tại địa phương, cần được ngành chức năng sớm giải quyết.
Qua kiểm toán sẽ đánh giá việc cấp tín dụng tập trung vào một số doanh nghiệp, nhóm khách hàng lớn, đặc biệt là các khách hàng có liên quan đến lợi ích của chủ sở hữu ngân hàng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định từ không có tiền đến có đủ tiền, từ những cánh đồng lúa bát ngát đến các tuyến cao tốc hiện đại đã định hình rõ nét
Thủ tướng yêu cầu phấn đấu hoàn thành 600km đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào năm sau và có khoảng 1.200km vào năm 2030.
Ngày 16/10, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Phía tỉnh Đồng Tháp có Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa tham dự.
Sáng 16-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Bộ GTVT cho biết, hầu hết các dự án giao thông ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đều chậm tiến độ so với kế hoạch từ 4-15%. Nguyên nhân chủ yếu do nguồn vật liệu cát đắp cho các dự án chưa đáp ứng yêu cầu.
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, có 2 vướng mắc hạn chế lớn là giải phóng mặt bằng và vật liệu san lấp; phải xử lý dứt điểm để từ hội nghị sau không còn phải bàn vấn đề này.
Các địa phương đã nỗ lực triển khai thủ tục cấp mỏ vật liệu, tuy nhiên, do thời gian thực hiện các thủ tục còn kéo dài và công suất khai thác các mỏ còn hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu thi công.
Sáng 16-10, tại TP. Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu bên cạnh các các dự án đường bộ, các Bộ ngành, địa phương cần tiếp tục triển khai các dự án các sân bay, bến cảng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Các dự án giao thông tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang chậm tiến độ do thiếu nguồn vật liệu cát, thủ tục cấp phép khai thác kéo dài.
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải chủ trì Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp, là thách thức lớn với công tác đầu tư xây dựng, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL. Việc có những giải pháp để thích ứng, nâng cao hiệu quả đầu tư là yêu cầu cấp thiết.
Từ sự chỉ đạo sát sao của Thủ tướng, Bộ GTVT, các địa phương, cùng các nhà thầu đã vào cuộc quyết liệt để đưa các dự án cao tốc về đích đúng hạn.
Sau lễ khởi công, nhà thầu thi công dự án thành phần 2, cao tốc Cao Lãnh - An Hữu khẩn trương tập kết máy móc, thiết bị về công trường và chờ cát để tăng tốc thi công.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng vừa chủ trì cuộc họp trực tuyến kiểm điểm tiến độ triển khai các dự án đường bộ cao tốc hoàn thành năm 2025.
Để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng 3.000 km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự quyết tâm mạnh mẽ từ Bộ Giao thông Vận tải còn cần sự chung tay đầy trách nhiệm và quyết liệt từ phía lãnh đạo các địa phương, các chủ đầu tư…
Nhiều dự án cao tốc có kế hoạch về đích năm 2025 vẫn đang trong cảnh thấp thỏm chờ mặt bằng dù các địa phương đã quyết liệt tháo gỡ. Cùng đó, nguồn vật liệu phục vụ thi công cũng gặp nhiều khó khăn.
Nhiều ngày qua, người dân lưu thông qua tuyến Quốc lộ 1 thuộc xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vô cùng bức xúc khi chứng kiến số lượng lớn vỏ chai bia thủy tinh có dán nhãn bia Sài Gòn bị bể nằm ngổn ngang, dài theo ven đường trên tuyến quốc lộ.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đề nghị các địa phương, chủ đầu tư chia sẻ trách nhiệm, sớm tháo gỡ các khó khăn, đảm bảo thời gian về đích của các dự án, đáp ứng mục tiêu hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc vào năm 2025.
Sau khi nhận được thông tin, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang đã chỉ đạo địa phương kiểm tra và phát hiện một lượng lớn vỏ chai bia bằng thủy tinh có nhãn mác bia S.G bị bể nằm ngổn ngang ven quốc lộ 1 thuộc xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Khó khăn lớn nhất về nguồn cát san lấp của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án thành phần 1) đang dần được tháo gỡ.
Tiền Giang đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án; Nửa đêm 'bà hỏa' ghé thăm 5 căn nhà ở Cà Mau; Khai thác mỏ cát thứ 4 cung ứng cho cao tốc Cao Lãnh - An Hữu; Kỳ họp đột xuất lần thứ 9 HĐND tỉnh Đồng Tháp thông qua 12 nghị quyết… là những tin tức nổi bật ngày 7/10 tại ĐBSCL.
Bài 1: 'Trái ngọt' từ thu hút đầu tư
Dự án thành phần 1 cao tốc Cao Lãnh - An Hữu đoạn qua Đồng Tháp cần 2,3 triệu m3 cát, trong đó nhu cầu năm 2024 là 1,7 triệu m3. Đến nay, nhà thầu đã được cấp đủ số lượng cát và hoàn thành gia tải vào cuối năm.