Đối mặt nhiều thách thức như đại dịch Covid-19, đồng yên sụt giá..., doanh nghiệp IT Việt vẫn kiên định tìm cách vượt khó, đồng hành toàn diện cùng các đối tác Nhật Bản trong chuyển đổi số để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Doanh nghiệp IT Việt đã sẵn sàng làm đối tác chuyển đổi số với doanh nghiệp Hàn thay vì nhận việc kiểu làm thuê. Quy mô thị trường gia công công nghệ thông tin Hàn Quốc hơn 600 tỷ USD, tới năm 2028 dự kiến khoảng 800 tỷ USD.
Số doanh nghiệp phần mềm Việt tham gia thị trường châu Âu hiện nay chỉ 'đếm trên đầu ngón tay'. Làm thế nào để chinh phục khách hàng châu Âu, nguồn lực vừa sức mà vẫn đi được đường dài là quan tâm của nhiều doanh nghiệp.
Chuyển đổi số là quá trình lâu dài, phức tạp, thực hiện trong nhiều năm, bao gồm nhiều yếu tố, trong đó con người vẫn là yếu tố mấu chốt để thành công.
TP Hồ Chí Minh xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đặt mục tiêu phát triển dựa trên nền tảng công nghệ. Nếu như năm 2021, Thành phố chi 0,78% ngân sách cho chuyển đổi số, thì năm 2022 con số này là 0,97% và dự kiến năm 2023 là hơn 1%.
Hội nghị và triển lãm Biztech Việt Nam nhằm kết nối hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp, thúc đẩy chuyển đổi số khối doanh nghiệp do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức sẽ diễn ra trong hai ngày 6 và 7-7, tại thành phố Hồ Chí Minh.
Các doanh nghiệp công nghệ số cam kết tất cả các nền tảng, giải pháp số có ưu đãi tối thiểu 30% và các doanh nghiệp ứng dụng, doanh nghiệp SMEs tham dự chương trình đều nhận được ưu đãi, tư vấn chuyển đổi số.
Hội nghị và Triển lãm Biztech Việt Nam 2023 dự kiến sẽ thu hút khoảng 1000 đại biểu, diễn ra trong 2 ngày 6-7/7/2023 tại TP.HCM.
Sáng 16/6, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Vibotics thuộc HTI Group chính thức ra mắt công cụ chatbot tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) Veronica, với tham vọng phát triển một AI của người Việt Nam và dành riêng cho người Việt Nam.
Sáng 16/6, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Vibotics thuộc HTI Group chính thức ra mắt công cụ chatbot tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) Veronica, với tham vọng phát triển một AI của người Việt Nam và dành riêng cho người Việt Nam.
Đây là chương trình do Công ty cổ phần MISA thực hiện nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số, thay đổi phương thức vận hành để tối ưu chi phí, gia tăng năng suất.
Ngày 11/5, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt nam (VINASA), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội, Công ty cổ phần MISA (MISA) tổ chức tọa đàm trực tiếp và trực tuyến 'Công nghệ tiên phong – vận hành tối ưu' và trao tặng giải pháp văn phòng số cho 10.000 doanh nghiệp.
'Nếu công nghệ không theo kịp con người thì công việc không hiệu quả, còn con người không theo kịp công nghệ thì chi phí rất cao', TS Đỗ Tiến Long - Chủ tịch Hội đồng chuyên gia Công ty OD Click nói.
Theo thống kê có tới 40% doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu sử dụng ngay nền tảng công nghệ vận hành doanh nghiệp, nhưng con số mà chúng tôi mong muốn là gần 1 triệu doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, và đây sẽ là dư địa rất lớn cho các doanh nghiệp công nghệ cung ứng giải pháp, phần mềm…
Gói giải pháp Starter MISA AMIS Văn phòng số với các nghiệp vụ cơ bản sẽ được Công ty cổ phần MISA cung cấp miễn phí cho 10.000 doanh nghiệp đăng ký đầu tiên.
Chuyển đổi số văn phòng để thay đổi phương thức vận hành sẽ giúp DN tối ưu chi phí, gia tăng năng suất.
Ứng dụng công nghệ vào vận hành hoạt động doanh nghiệp không hề dễ dàng, đó là lý do 48% doanh nghiệp Việt Nam mua phần mềm công nghệ để... 'vứt đi' sau 2 năm.
Sự xuất hiện của chương trình ươm tạo liên kết giữa doanh nghiệp CNTT, các tổ chức ươm tạo chuyên nghiệp và các nhà đầu tư giai đoạn sớm hứa hẹn mang lại cơ hội sống sót cao hơn cho các startup.