Vì sao lại có tên gọi Cầu Giấy?

Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.

Tuyến đường quan trọng của Đà Lạt bị nghẽn khâu giải tỏa

Mặc dù đã được kéo dài thời gian thi công hơn một năm rưỡi nhưng tuyến đường vành đai trị giá 870 tỷ đồng của TP Đà Lạt khó có thể hoàn thành vào cuối năm nay, do phát sinh nhiều vấn đề phức tạp trong giải phóng mặt bằng.

Xem xét cưỡng chế các hộ trây ì GPMB đường vành đai Đà Lạt

UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo ngành chức năng, địa phương rà soát, cưỡng chế các hộ dân không chịu bàn giao mặt bằng dự án đường vành đai TP Đà Lạt dù đã áp dụng đầy đủ các cơ chế chính sách theo quy định.

Ngổn ngang tuyến đường vành đai của Đà Lạt với vốn đầu tư 870 tỷ đồng

Mặc dù đã được kéo dài thời gian thi công tới một năm rưỡi nhưng dự án đường vành đai TP Đà Lạt có nguy cơ tiếp tục chậm tiến độ do xảy ra nhiều vấn đề phức tạp trong giải phóng mặt bằng.

Thanh Hoa là tên gọi của tỉnh nào ngày nay?

Xứ Thanh Hoa được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt và cũng là nơi sinh ra nhiều vị vua nhất trong lịch sử Việt Nam.

Khám phá Thành Nhà Hồ - Kiệt tác kiến trúc đá của nhân loại

Thành Nhà Hồ là công trình kiến trúc bằng đá kỳ vĩ, độc đáo hiếm có tại Đông Nam Á và là kinh đô của nhà nước Đại Ngu – Nhà Hồ do Hồ Quý Ly sáng lập năm 1400

Huyền tích người phụ nữ đập đầu kêu oan cho chồng và phiến đá kỳ lạ ở Thanh Hóa

Quyết tâm tìm bằng được xác chồng để kêu oan, nàng Bình Khương hết lần này đến lần khác lao vào tường đá đến nỗi khắp người bầm tím, tứa máu.

Đông đảo du khách tham quan Thành nhà Hồ dịp đầu năm

Dịp nghỉ tết Nguyên đán năm nay, Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đón đông đảo du khách tham quan.

Khám phá vẻ đẹp bình dị bên trong Di sản Thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa

Công trình Thành nhà Hồ đã tồn tại hơn 600 năm nay, tọa lạc trên vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa). Bên trong nội thành người dân địa phương vẫn sinh sống, canh tác với cuộc sống đời thường bình dị.

Địa thế hiểm yếu nơi Hồ Quý Ly nhất quyết xây thành nhà Hồ

Dù bị can ngăn, Hồ Quý Ly vẫn quyết dời đô bằng mọi giá, vì theo ông, vào cuối thời Trần không còn là thời 'trị' mà thực sự bước vào thời 'loạn'. Vì sự 'loạn' này, ông phải dời đô đến nơi đất hiểm.

Rộn ràng không khí Giáng sinh ở xứ đạo Kẻ Sặt

Càng đến gần Giáng sinh, không khí rộn ràng, tưng bừng ở thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang) càng rõ nét. Đây cũng là vùng đất có đông đồng bào Công giáo nhất tỉnh.

Vị vua nào đổi tên Thăng Long thành Hà Nội?

Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.

Sau 18 tháng khởi công, đường vành đai Đà Lạt vẫn chưa giải phóng xong mặt bằng

Chỉ mới bàn giao mặt bằng được 5,5/7,4km. Nhiều đoạn mặt bằng không liên tục nên không thể triển khai thi công đồng bộ. Còn lại khoảng 1,9km chưa được bàn giao mặt bằng với 34 hộ và 1 tổ chức chưa nhận tiền bồi thường.

Bí ẩn lời nguyền phong thủy linh ứng với nhà Hồ, biết trước nhưng không tránh khỏi sụp đổ sau 7 năm

Dù được khuyên ngăn, Hồ Quý Ly vẫn phớt lờ và làm theo ý mình. Cuối cùng, triều đại của ông sụp đổ trong thời gian ngắn ngủi như lời tiên tri.

Hé lộ về lời nguyền phong thủy ứng nghiệm với thành nhà Hồ

Tương truyền, lúc đó Hán Thương tuy còn trẻ tuổi nhưng đã khá am tường môn phong thủy, khi xem thế đất chọn xây thành nhà Hồ đã nhận ra điều không ổn...

Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và lễ tế Nam Giao vương triều Hồ'

Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý địa phương chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến, định hướng phát huy giá trị phi vật thể của Di sản Thành Nhà Hồ. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, quản lý di sản gắn với phát triển du lịch một cách bền vững.

Cận cảnh kho cổ vật hơn 600 tuổi ở thành nhà Hồ

Qua 19 cuộc khai quật trong vòng 10 năm, các nhà khảo cổ phát hiện hàng nghìn cổ vật quý gắn với niên đại hình thành và tồn tại của thành nhà Hồ.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 4)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Độc đáo Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

Sau nhiều lần lỗi hẹn, tháng Năm này chúng tôi có dịp tới thăm Thành nhà Hồ. Có lẽ hiếm điểm du lịch nào không sầm uất các dịch vụ, không lung linh đèn điện, hoa cỏ, công trình hiện đại… mà vẫn thu hút được đông du khách như nơi này. Có đến, nghe và tìm hiểu mới cảm nhận được sức mạnh, sự sáng tạo, tầm nhìn chiến lược quân sự cũng như sự tài tình về trình độ kiến trúc của các bậc tiền nhân đã để lại giá trị vô giá. Chẳng vậy mà nơi đây đã được vinh danh Di sản văn hóa (DSVH) thế giới.

Đà Lạt sẽ có tuyến xe điện mặt đất

Đà Lạt có nhiều dự án phát triển giao thông nhằm xây dựng đô thị ngày càng văn minh, hiện đại.

Những giai thoại dân gian kỳ lạ về thành nhà Hồ

Biến đá thành giấy, hòn đá thiêng ở cổng Đông, 'lời nguyền' thành chỉ tồn tại 6 năm... là những giai thoại được dân gian kể lại qua nhiều thế hệ về thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.

Hà Nội có tên gọi đầu tiên trong lịch sử là gì?

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã có nhiều tên gọi khác nhau. Một số cái tên trở nên thân thuộc với người Việt như Đại La, Thăng Long, Hà Thành…

Sử thi Việt Nam (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Cận cảnh chữ Hán - Nôm in khắc trên gạch ở Thành nhà Hồ

Trong những lần khai quật tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ - kinh thành bằng đá có một không hai ở Việt Nam, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều gạch đất nung với số lượng lớn khắc chữ Hán - Nôm.

Ngày xuân thưởng thức chè lam Phủ Quảng, đặc sản một thời tiến vua

Là món ăn dân dã nức tiếng từ lâu, với vị ngọt thanh dìu dịu và giòn tan, chè lam Phủ Quảng (Thanh Hóa) một thời là sản vật tiến vua, nay được nhiều người ưa chuộng khi xuân về.

Đền thờ phiến đá in hình đầu người - Điểm đến văn hóa tâm linh

Huyền tích nàng Bình Khương đập đầu vào phiến đá kêu oan cho chồng, ngày nay, mỗi khi nhắc đến người ta không khỏi xót xa và cảm phục.

Vùng đất An Tôn và đình làng Yên Tôn Thượng

Kinh đô nhà Hồ tồn tại chỉ 7 năm, nhưng vùng đất An Tôn (ba Don) xưa, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc ngày nay vẫn mãi là nơi đất lành chim đậu, nơi tụ hội các cư dân phiêu tán khắp nơi trở về đây sinh cơ lập nghiệp và phát triển.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Về Tây Đô thăm đền thờ nàng Bình Khương

Bên cạnh Thành Nhà Hồ đang tồn tại ngôi đền thờ nàng Bình Khương. Hiện nay, trong đền đang có một tảng đá in dấu đầu người và hai bàn tay, được cho có liên quan đến huyền tích nàng Bình Khương tuẫn tiết theo chồng.

Mùa sen về trên đất Tây Đô

Đầu tháng 6, khắp khu vực hồ nằm trong nội thành khu di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ hoa sen bung nở, tỏa hương thơm ngát cả một vùng. Sen làm đẹp cho đất trời Tây Đô, vẽ nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp...

Đà Lạt: Mưa đá gây thiệt hại nhiều hoa màu

Chiều 27/3, mưa đá xuất hiện trên diện rộng tại Tp.Đà Lạt, gây thiệt hại nhiều diện tích hoa màu và ngập úng ở một số khu vực.

Mưa đá trên diện rộng tại Đà Lạt

Chiều 27/3, một trận mưa lớn kèm mưa đá đã xuất hiện trên diện rộng tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) gây hư hại một số diện tích rau hoa và gây ngập cục bộ ở một số khu dân cư.

Thành Nhà Hồ - Tòa thành kiến trúc đá 'độc nhất vô nhị'

Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.

Đất Việt xưa: Thành nhà Hồ - công trình 600 tuổi kỳ vĩ bậc nhất thế giới

Địa điểm này từng lọt vào top 21 di sản nổi bật và vĩ đại nhất thế giới do một kênh truyền hình nổi tiếng của Mỹ bầu chọn vào năm 2015.

Khám phá ba kinh đô nổi tiếng thế giới của nước Việt

Trong các kinh đô lịch sử của Việt Nam, có ba nơi được quốc tế biết đến rộng rãi với tư cách Di sản thế giới. Đó là những kinh đô nào?

Giếng Vua hơn 600 tuổi ở Thanh Hóa

Giếng Vua được phát hiện nằm ở góc đông nam của đàn tế Nam Giao tại xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ.

Chùm ảnh: Người dân xếp hàng mua rau trên xe buýt di động

Có 10 xe buýt tham gia chương trình thực phẩm bình ổn lưu động mỗi ngày, tổng sản lượng rau củ cung ứng ra thị trường là 800kg/ngày và gạo là 50kg/ngày.