Chưa phải là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu dù virus đậu mùa khỉ có gần 50 đột biến

Mặc dù Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết ông rất lo ngại về sự bùng phát này, Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra quyết định này chưa công nhận đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp sau cuộc họp khẩn vào cuối tuần trước…

Virus đậu mùa khỉ có 47 đột biến

Virus đậu mùa khỉ có 47 đột biến; Quebec (Canada) tiêm vaccine cho các đối tượng rủi ro cao ... là những tin tức đáng chú ý liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ ngày 7/6/2022.

Mỹ nâng mức độ cảnh báo, Anh phát hiện đậu mùa khỉ có số đột biến cao

Tới đầu tháng 6, thế giới đã ghi nhận khoảng 900 ca đậu mùa khỉ ở 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Số ca mắc đậu mùa khỉ tăng gấp 3 sau một tuần, chủng virus thứ hai đang lây lan

Tính đến ngày 5/6, theo trang theo dõi tình hình y tế toàn cầu Global Health, ít nhất 30 quốc gia đã báo cáo về 933 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ. Nhiều nước cũng báo cáo về 68 ca nghi ngờ đang chờ xác minh…

Chủng virus đậu mùa khỉ có 47 đột biến mới

Giải trình tự gene của virus đậu mùa khỉ đang lan toàn cầu cho thấy chúng có tới 47 đột biến mới. Đây là con số được đánh giá là 'lớn đến không ngờ'.

Chuyên gia lý giải số đột biến cao 'chưa tiền lệ' của Omicron

Biến thể Omicron có thể là hậu quả của việc lây nhiễm chéo tràn lan ở nhiều loài động vật trước khi nhiễm vào cơ thể người, lý giải cho số đột biến cao 'chưa tiền lệ' và bất thường trong cấu trúc của nó.

Manh mối mới trong cuộc truy tìm nguồn gốc SARS-CoV-2

Các nhà khoa học tại Campuchia phát hiện trình tự gene ở các mẫu virus trên dơi móng ngựa có độ tương đồng tới 92,6% với SARS-CoV-2.

Chuyên gia Trung Quốc tiết lộ chi tiết mới về nguồn gốc SARS-CoV-2

Theo bà Shi Zhengli, nguồn gốc của virus có thể bắt nguồn từ chồn và nó là vật trung gian lây nhiễm SARS-CoV-2 sang người.

Căn bệnh khiến người châu Âu từng 'sống với cái chết'

Vào năm 1918, người châu Âu so sánh đại dịch cúm Tây Ban Nha với 'cái chết đen' trong thế kỷ XIV. Họ cho rằng: 'Sống với cái chết, bởi nó có thể đến bất cứ lúc nào'.

SARS-CoV-2 biến chủng chậm hơn cúm: Hy vọng mới trong cuộc chiến chống Covid-19?

Theo các nhà khoa học, SARS-CoV-2 có tỷ lệ biến chủng chậm hơn virus cúm từ 2 – 4 lần.

SARS-CoV-2 biến chủng chậm hơn cúm: Hy vọng mới trong cuộc chiến chống Covid-19?

Theo các nhà khoa học, SARS-CoV-2 có tỷ lệ biến chủng chậm hơn virus cúm từ 2 – 4 lần.

Virus corona gây đại dịch Covid-19 từ tự nhiên, không phải sản phẩm phòng thí nghiệm

Qua phân tích trình tự bộ gen của virus corona chủng mới, các nhà khoa học khẳng định nó có nguồn gốc tự nhiên.

Không có bằng chứng về việc virus corona biến đổi gen trong phòng thí nghiệm

Các phân tích của cơ sở nghiên cứu y tế phi lợi nhuận của Mỹ Scripps Research, về dữ liệu trình tự bộ gen công khai của virus SARS-CoV-2 và các virus liên quan cho thấy không tìm ra bằng chứng nào về việc virus này được tạo ra trong phòng thí nghiệm, mà đó là quá trình tự nhiên.