Ngày 23-1 (giờ Việt Nam), truyền thông Đức dẫn thông báo của đảng Liên minh Dân chủ cơ đốc giáo (CDU), chính thức xác nhận ông Armin Laschet, Thủ hiến bang Nordrhein-Westfalen, đắc cử chức Chủ tịch mới của đảng, kế nhiệm bà Annegret Kramp-Karrenbauer.
Các chính trị gia Đức cùng Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã gửi lời chúc mừng ông Joe Biden nhậm chức tổng thống thứ 46 của nước Mỹ.
Sau khi trở thành Chủ tịch CDU, ông Armin Laschet đối mặt thách thức tạo lập đoàn kết nội bộ và củng cố niềm tin của cử tri Đức vào đảng cầm quyền.
Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8 giờ sáng 14-1 (theo giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 92.731.823 ca mắc và 1.985.103 ca tử vong do Covid-19. Hiện, nhiều nước đã ghi nhận ca nhiễm biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
Tokyo đặc biệt quan tâm đến việc ngăn biển Đông rơi vào sự kiểm soát của Bắc Kinh vì phần lớn hàng hóa nhập khẩu của Nhật Bản phải đi qua khu vực này
Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa gửi lời mời Ấn Độ, Hàn Quốc và Úc tham gia hội nghị thượng đỉnh G7 vào năm sau, trong bối cảnh Mỹ và châu Âu đang nỗ lực tạo nên mạng lưới rộng hơn để chống lại sức mạnh càng lớn của Trung Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, tại hội nghị trực tuyến diễn ra ngày 14/12, ban lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ cơ đốc giáo (CDU) đã đạt đồng thuận đa số về việc tiến hành Đại hội Đại biểu toàn quốc bằng hình thức trực tuyến để bầu lãnh đạo mới.
Các chiến lược mới về khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Đức và Hà Lan có thể là sự khởi đầu của một lập trường chung của Liên minh châu Âu (EU) về khu vực này.
EU hoan nghên lời kêu gọi của Tổng thư ký Guterres về lệnh ngừng bắn vô điều kiện ở Afghanistan, trong khi Iran cho rằng LHQ nên đóng vai trò trung tâm trong các cuộc đàm phán giữa Kabul và Taliban.
Ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden đã gần như chắc chắn đắc cử Tổng thống Mỹ. Tuy nhiên, chiến thắng này có nguy cơ làm sống lại bất đồng trong nội bộ Liên minh châu Âu (EU).
EU hy vọng vào sự hợp tác gần gũi hơn với Mỹ để ứng phó với đại dịch COVID-19 cũng như phân phối vắcxin ngừa COVID-19 trên toàn cầu ngay khi ông Joe Biden nhậm chức.
Một quan chức Đức nói trên Newsweek, Berlin hi vọng Tổng thống đắc cử Joe Biden sẽ đảo ngược quyết định của Tổng thống Trump liên quan đến quyết định rút quân Mỹ khỏi nước Đức.
Các lãnh đạo EU hy vọng Tổng thống đắc cử Joe Biden sẽ hợp tác với châu Âu để cùng đối phó với Trung Quốc.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tuyên bố châu Âu cần tự chủ về quốc phòng, tránh lệ thuộc vào 'chiếc ô an ninh' Mỹ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi cải tổ các cơ chế hợp tác quốc tế sau khi cho rằng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giờ đây không còn đưa ra được những giải pháp tốt cho các vấn đề toàn cầu.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng châu Âu cần chiến lược quốc phòng độc lập để bảo vệ chủ quyền, tránh lệ thuộc vào Mỹ.
Ngày 10/11, trang chủ Bộ Quốc phòng Đức ra thông cáo cho biết, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer đã thảo luận trực tuyến với người đồng cấp Nhật Bản Kishi Nobuo và chúc mừng ông vừa được bổ nhiệm.
Khi ông Joe Biden trở thành tổng thống tiếp theo của Mỹ, EU sẽ lại có một đối tác Mỹ phối hợp tốt hơn. Nhưng giới phân tích cho rằng, châu Âu không nên ảo tưởng Washington sẽ trở lại vai trò như trước đây. Nhật Bản cũng chuẩn bị cho khả năng Mỹ tập trung hướng nội.
Người Mỹ hiện đã không thể ngồi yên chờ và đã bắt đầu xuống đường tuần hành để bày tỏ sự ủng hộ cho 2 ứng cử viên. Trong lúc ấy, thế giới cũng đã không thể nín thở lâu hơn nữa, khi đã đưa ra nhiều tuyên bố phản ứng với cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer vừa lên tiếng cho rằng rất lo ngại cho nước Mỹ có khả năng đối mặt với cuộc khủng hoảng hiến pháp sau kỳ bầu cử.
Đức cảnh báo Mỹ đang phải đối mặt với một 'tình huống rất dễ bùng nổ' và một cuộc khủng hoảng hệ thống có thể xảy ra sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố thắng cử sớm.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer lo ngại nước Mỹ có khả năng đối mặt với cuộc khủng hoảng hiến pháp sau kỳ bầu cử.
Theo người phát ngôn của đảng CDU, đại hội bầu lãnh đạo mới của đảng này sẽ được tổ chức vào ngày 4/12 tại thành phố Stuttgart, thủ phủ bang Baden-Württemberg ở Tây Nam nước Đức theo đúng kế hoạch.
Ngày 30-9, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer đã kêu gọi quốc hội nước này ủng hộ việc tăng ngân sách quốc phòng trong năm tới để Berlin có thể đảm trách vai trò lớn hơn trong chính sách an ninh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Với việc Mỹ có kế hoạch rút một phần binh sĩ khỏi Đức, lãnh đạo của các quốc gia lớn ở châu Âu đã đưa ra một số tuyên bố cho thấy Liên minh châu Âu (EU) cần trở thành một thế lực địa chính trị độc lập và chuẩn bị đảm nhận vai trò mới trong một thế giới mà Mỹ không còn là lãnh đạo.
Sau một số vụ bê bối liên quan tới các binh sĩ mang tư tưởng cực đoan cánh hữu thời gian qua, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer ngày 24/9 đã quyết định thay thế người đứng đầu Cục Tình báo quân đội Đức (MAD), ông Christof Gramm, người vốn nắm giữ cương vị này từ năm 2015.
Trong một tuyên bố, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer cho biết Berlin muốn duy trì tối đa 500 quân tại Iraq.
Ngày 9/9, chính phủ Đức cho biết nước này đang xem xét khả năng cắt giảm số lượng binh sĩ nước này đang đồn trú tại Iraq.
Thủ tướng Đức Angela Merkel phải đối mặt với sức ép ngày càng gia tăng về việc xem xét lại dự án Dòng chảy phương Bắc 2 với Nga sau vụ thủ lĩnh đối lập Nga Alexei Navalny nghi bị đầu độc.