Trong thập kỷ qua, tình trạng kháng thuốc điều trị được coi là mối đe dọa đối với các nỗ lực kiểm soát sốt rét toàn cầu.
Mỹ đã ghi nhận 5 trường hợp mắc sốt rét do muỗi lây truyền trong 2 tháng qua. Đây cũng là lần đầu tiên trong 20 năm nước này có ca lây truyền sốt rét nội địa.
Mùi cơ thể của con người có thể thu hút muỗi từ khoảng cách xa 100m.
Các nhà khoa học đã chỉnh sửa gen muỗi nhằm ngăn ngừa việc truyền bệnh sang người.
Để ngăn chặn muỗi truyền bệnh sốt rét, các nhà nghiên cứu đã đề xuất một số phương pháp tiêu diệt côn trùng hoặc ngăn chúng nhiễm ký sinh trùng.
Các nhà khoa học vừa khám phá ra lí do tại sao muỗi lại hay tập trung đốt mắt cá chân của một số người. Đó có thể là do, các côn trùng hút máu này bị mùi chân đặc trưng của nạn nhân quyến rũ.
Tiêu diệt tất cả muỗi trên hành tinh có phải là cách tốt nhất để ngăn chặn sự lây lan của những bệnh do loài vật này mang tới?
Các nhà khoa học cho rằng chim sẻ ma cà rồng tiến hóa hành vi uống máu để sống sót trong môi trường khắc nghiệt và tài nguyên khan hiếm.
Một nhóm các nhà khoa học hóa sinh Đại học Arizona (Mỹ) đã phát hiện, muỗi sẽ chết nhanh chóng sau khi hút máu nếu một số thành phần protein nhất định trong cơ thể con côn trùng bị ức chế.
Các nhà khoa học cho rằng chim sẻ ma cà rồng tiến hóa hành vi uống máu để sống sót trong môi trường khắc nghiệt và tài nguyên khan hiếm.
Một chủng muỗi có nguồn gốc từ châu Á đang tạo mối đe dọa lớn, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh sốt rét đối với hàng chục triệu người dân thành thị ở châu Phi.
Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.
Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.