Vài tháng gần đây, các công ty công nghệ lớn như Amazon, IBM, Microsoft hay Google đã cho hàng chục nghìn nhân viên nghỉ việc và thực hiện đợt sa thải lớn chưa từng có.
Boomerang employee hiểu rõ về công việc và văn hóa công ty nhưng các nhà quản lý cũng phải cân nhắc, tránh để những nhân viên đó rời đi một lần nữa.
Nhiều nhân viên không còn hào hứng với công việc. Họ đến văn phòng, làm vừa đủ, rồi ngắt kết nối ngay khi tan ca.
Đổi sếp, đồng nghiệp và môi trường làm việc không khiến người lao động bớt áp lực hơn chỗ làm cũ.
Tình trạng công ty thiếu nhân viên càng khiến mỗi người lao động phải làm việc nhiều hơn, dẫn đến kiệt sức và muốn bỏ việc, tạo nên vòng lặp không hồi kết.
Tình trạng thiếu hụt lao động đang định hình lại nền kinh tế và cách mọi người nói về công việc. Sự phản đối được thể hiện qua hàng loạt xu hướng, từ 'nằm yên' đến 'đại từ chức'.
Giống như chiếc boomerang bay ngược trở lại, nhiều nhân viên văn phòng từng dứt khoát nghỉ làm đang quay về với sếp cũ, văn phòng cũ vì không dễ dàng tìm công việc mới ưng ý.
Bên cạnh yếu tố lương thưởng, phụ cấp, các chuyên gia tâm lý cho rằng sự lây lan của ý nghĩ bỏ việc khiến nhiều lao động ở Mỹ quyết định đổi nghề.
Hậu đại dịch, người lao động khắp nơi trên thế giới sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn để tìm kiếm con đường mới trong sự nghiệp, với kỳ vọng cân bằng giữa cuộc sống và công việc.
Trái với thói quen giữ kín chuyện xin thôi việc, nhiều dân văn phòng Mỹ đang hào hứng lên mạng khoe việc rời khỏi công ty, kêu gọi những người có mong muốn tương tự làm theo mình.
2,5 năm theo nghề tiếp viên hàng không nhưng nghỉ nhiều hơn đi làm, K.N. buộc phải từ bỏ, tập trung cho công việc mới. Cô không thể chờ đợi thêm.