Xung đột ở Trung Đông đang ảnh hưởng đến cán cân quyền lực toàn cầu, làm hao tổn nguồn lực của Mỹ và EU trong khi giảm bớt áp lực lên Nga và mang lại những cơ hội mới cho Trung Quốc.
Chuyến thăm Bắc Kinh của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen thu hút sự chú ý sau lời kêu gọi đánh giá lại quan hệ với Trung Quốc hồi tuần trước.
Một loạt lãnh đạo cấp cao của châu Âu đã tới Bắc Kinh với hy vọng thuyết phục Trung Quốc hạn chế bớt sự ủng hộ đối với Nga. Tuy nhiên, mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Nga đã trở nên sâu sắc hơn rất nhiều trong trong những năm qua và càng được củng cố bởi mối quan hệ nồng ấm giữa cá nhân lãnh đạo của hai nước.
Chuyến công du Trung Quốc của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lần này còn có sự đồng hành của Chủ tịch EC. Liệu rằng sứ mệnh ngoại giao của Tổng thống Macron có thể 'tách' Bắc Kinh ra khỏi 'tình bạn không giới hạn' với Moscow?
Sau lời kêu gọi của Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen vào tuần trước nhằm đánh giá lại quan hệ ngoại giao và kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) với Trung Quốc, mọi con mắt hiện đang đổ dồn vào chuyến đi chung của bà với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Bắc Kinh.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thăm cấp nhà nước Trung Quốc từ 5-8/4, ba năm sau chuyến thăm đầu tiên và chỉ 5 tháng sau cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Bali, Indonesia.
Ngày 5-6, Triều Tiên phóng 8 quả tên lửa tầm ngắn về phía biển Nhật Bản từ khu vực Sunan, gần thủ đô Bình Nhưỡng. Theo giới quan sát, chưa có lúc nào Triều Tiên lại thực hiện nhiều vụ thử tên lửa như năm nay: 8 cuộc thử (tính đến thời điểm hiện tại) với hàng chục tên lửa đủ loại từ tầm ngắn, tầm xa, đến siêu thanh.
Covid-19 bùng phát và cuộc chiến ở Ukraine đã nêu bật tầm quan trọng của chất bán dẫn trong nền kinh tế thế giới, cũng như vai trò quan trọng của Đài Loan trong sản xuất chip.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florency Parly cho biết tàu trinh sát tình báo Dupuy de Lôme (A759) của nước này đã thực hiện một chuyến quá cảnh hiếm hoi qua eo biển Đài Loan.
Phái đoàn thượng nghị sĩ Pháp sẽ thăm Đài Loan vào tuần tới bất chấp sự phản đối liên tục từ Bắc Kinh, trong đó có cảnh báo 'sẽ phá vỡ' quan hệ các bên.
Hợp đồng tàu ngầm Pháp-Australia thực chất gồm những gì và thiệt hại về kinh tế có lớn đến nỗi để Paris phải lao vào một cuộc đọ sức ngoại giao với cùng lúc cả ba đối tác chiến lược là Mỹ, Australia và Anh?
Phát biểu của quan chức Trung Quốc về Canada không chỉ là cột mốc buồn trong quan hệ song phương, mà còn báo hiệu thay đổi mới trong hành xử của Bắc Kinh. Báo Thế giới & Việt Nam bình luận.
Thời gian qua, cuộc cạnh tranh siêu cường Mỹ-Trung đang nóng lên bởi xu hướng ngoại giao 'chiến lang' của Trung Quốc trước phương Tây.
Với tiềm lực kinh tế và vị thế mới, Trung Quốc có thể triển khai đường lối đối ngoại cứng rắn hơn, song Mỹ và đồng minh sẽ không khoanh tay đứng nhìn. Báo Thế giới & Việt Nam bình luận.
Pháp triệu tập Đại sứ Trung Quốc Lu Shaye về những bình luận 'không thể chấp nhận được' của ông, song quan chức ngoại giao Trung Quốc không tuân thủ lệnh triệu tập.
Một số nước châu Âu, trong đó có Pháp và Đức đã triệu các đại sứ Trung Quốc đến giữa bối cảnh căng thẳng gia tăng sau quyết định trừng phạt Trung Quốc của phương Tây và các hành động đáp trả của Bắc Kinh.
Bộ Ngoại giao Pháp đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Paris nhưng vị đại sứ này đã không tới.
Bộ Ngoại giao Pháp triệu tập Đại sứ Lu Shaye để phản đối một số bình luận của ông này, tuy nhiên quan chức ngoại giao Trung Quốc đã không xuất hiện như yêu cầu.
Ngày 22/3, Bộ Ngoại giao Pháp cho biết sẽ triệu Đại sứ Trung Quốc đến vì chuyện liên tục xúc phạm và đe dọa một nghị sĩ và một nhà nghiên cứu Pháp, cũng như quyết định của Bắc Kinh về việc trừng phạt hàng loạt quan chức EU.
Bộ Ngoại giao Pháp đã triệu tập đại sứ Trung Quốc Lư Sa Dã để phản đối quyết định của Trung Quốc trừng phạt một số công dân châu Âu, cũng như việc chỉ trích nhà nghiên cứu Antoine Bondaz, làm việc tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược của Pháp.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Paris gọi nhà nghiên cứu Antoine Bondaz, làm việc tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược của Pháp, là 'kẻ táo tợn' vì ông này có quan điểm chỉ trích Bắc Kinh trong vấn đề Đài Loan.
Theo các chuyên gia, Pháp đang tăng cường sự hiện diện quân sự tại Biển Đông với một cách tiếp cận cân bằng chiến lược, nhằm tránh gia tăng căng thẳng với Trung Quốc.
Đầu tháng này, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly cho biết một trong các tàu ngầm của nước này gần đây thực hiện chuyến tuần tra qua Biển Đông. Báo Trung Quốc China Daily vừa đăng bài chỉ trích bước đi của Pháp.
Ngày 14-9, Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc họp thượng đỉnh qua cầu truyền hình bàn về hợp tác kinh tế mặc dù căng thẳng ngoại giao vẫn đang tiếp diễn. Nếu trước đây, EU thường bị 'lóa mắt' trước những món lợi kinh tế mà Trung Quốc hứa sẽ đem lại, thì nay, sau một thời gian khảo nghiệm, các nước châu Âu đã 'tỉnh đòn' hơn và mọi thứ trở nên rõ ràng và sòng phẳng.