Giá dầu được dự báo sẽ tăng trong nửa cuối năm nay vì các kho dự trữ dầu mỏ, gồm dầu thô và nhiên liệu trên toàn cầu suy giảm trong bối cảnh nguồn cung thắt chặt. Trong những tháng qua, Saudi Arabia, nước dẫn đầu tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác trong liên minh OPEC+ đã cắt giảm sâu sản lượng.
Giá vé máy bay dự kiến tăng trở lại sau khi giảm từ các mức cao ngất ngưỡng hồi năm ngoái trong bối cảnh Trung Quốc tái mở cửa biên giới, thúc đẩy nhu cầu đi lại hàng không ở châu Á, khiến chi phí nhiên liệu hàng không tăng cao.
Không chỉ ở Mỹ và châu Âu, cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến giá cả tại các lục địa leo thang.
Theo mô tả của hãng tin CNN, ở Sri Lanka và Pakistan, bầu không khí của khủng hoảng năng lượng dường như có thể 'sờ thấy được'...
Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, các quốc gia khác nhau đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều năm qua và vật lộn với sự bất bình, bất ổn ngày càng tăng do chi phí sinh hoạt tăng nhanh.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Á sẽ không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các nước ở khu vực này mà còn tác động tới phần còn còn lại của thế giới, đặc biệt là về khí hậu.
Giá nhiên liệu tăng khiến một loạt quốc gia ở châu Á phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều năm giữa lúc phải vật lộn với tình trạng chi phí sinh hoạt tăng nhanh.
Tình trạng giá năng lượng tăng vọt đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của người dân châu Á và làm dấy lên lo ngại một số nước sẽ buộc phải quay lưng với các mục tiêu giảm khí thải.
Ảnh hưởng của Covid-19 đã khiến thị trường dầu mỏ trở nên kinh khủng chưa từng thấy. Lần đầu tiên trong lịch sử, giá dầu xuống dưới 0đ, nhưng điều đó có nghĩa là gì?