Theo trang CNBC, Ấn Độ đặt mục tiêu đăng cai sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh - Thế vận hội 2036 và mong muốn sẽ trở thành quốc gia châu Á thứ tư tổ chức sự kiện thể thao mang tính toàn cầu này.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Thủ tướng Narendra Modi ngày 14/10 đã công khai nêu rõ nguyện vọng của Ấn Độ mong muốn đăng cai Olympic Mùa Hè 2036 và trở thành quốc gia châu Á thứ tư tổ chức sự kiện thể thao mang tính toàn cầu này.
Ấn Độ đã chuẩn bị sẵn sàng để chào đón các đại biểu tới tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu (G20), diễn ra từ ngày 9-10/9 tới. Hội nghị sẽ được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi.
Hãng Thông tấn The Straits Times ngày 17/8 đưa tin, Ấn Độ vừa phê duyệt một khoản đầu tư trị giá 576,13 tỷ rupee (tương đương 7 tỷ USD) cho giao thông công cộng xanh, trong bối cảnh quốc gia này đang tìm cách hạn chế khí thải từ các phương tiện và đáp ứng nhu cầu giao thông công cộng ngày càng tăng tại các thành phố trong nước.
Chính phủ Ấn Độ phê duyệt kế hoạch chi gần 580 tỉ rupee (7 tỉ USD) đầu tư phát triển hệ thống xe buýt điện tại 169 thành phố trong 10 năm tới.
Trong một động thái mang tính bước ngoặt nhằm bảo vệ ngành công nghiệp điện ảnh của đất nước, đồng thời hạn chế nạn vi phạm bản quyền phim tràn lan, Quốc hội Ấn Độ vừa thông qua dự luật hình sự hóa hành vi vi phạm bản quyền phim.
Ngày 15-6, Cảnh sát New Delhi đã chính thức buộc tội ông Brij Bhushan Sharan Singh - một nghị sĩ quyền lực của Đảng Bharatiya Janata (BJP) cầm quyền, Chủ tịch Liên đoàn đấu vật Ấn Độ về cáo buộc quấy rối tình dục liên quan đến kiến nghị của các nữ đô vật.
Chính phủ Ấn Độ vừa công bố kế hoạch hình thành hệ thống dự trữ lương thực được coi là lớn nhất thế giới, có tổng trị giá lên tới 1.000 tỷ rupee (tương đương 12,5 tỷ USD). Hệ thống kho chứa này hình thành theo mô hình hợp tác xã.
Dù là những tội phạm đã bị kết án, cái chết của hai anh em cựu nghị sĩ Atiq Ahmed hôm 15/4 vẫn khiến dư luận Ấn Độ dậy sóng vì tính chất bạo lực của vụ việc.
Josep Borrell, Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại, đã đưa ra lời giải thích vì sao ông phản đối việc tước tư cách thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) của Nga.
Một số quan chức Ấn Độ tiết lộ rằng, New Delhi không muốn thảo luận về các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Nga tại hội nghị các quan chức tài chính của G20.