Trong 2 ngày (21 - 22/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn về nhiều lĩnh vực như nông nghiệp và phát triển nông thôn; công thương; văn hóa, thể thao và du lịch.
Việc chất vấn sẽ không tiến hành theo nhóm vấn đề như tại các phiên họp thông thường mà sẽ chất vấn các thành viên Chính phủ, Trưởng ngành liên quan về những tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn từ ngày 21-8 đến hết buổi sáng 22-8 tại phòng Diên Hồng, Nhà Quốc hội và kết nối truyền hình trực tuyến tới 62 đoàn đại biểu Quốc hội tại các tỉnh, thành với 2 nhóm lĩnh vực.
Theo Chương trình Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ dành 1,5 ngày (cả ngày 21/8 và sáng ngày 22/8/2024) cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn để đánh giá toàn diện, tổng thể việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023 liên quan đến 9 lĩnh vực.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn từ ngày 21/8/2024 đến hết buổi sáng 22/8/2024 tại phòng Diên Hồng, Nhà Quốc hội và kết nối truyền hình trực tuyến với 62 Đoàn đại biểu Quốc hội tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với 02 nhóm lĩnh vực:
Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 19- 22/8), trong đó dành 1,5 ngày (21- 22/8) cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn với nội dung dự kiến tập trung vào 2 nhóm lĩnh vực...
Vừa qua, tại cuộc họp để rà soát công tác chuẩn bị cho phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, phiên chất vấn sẽ diễn ra trong 1,5 ngày (dự kiến là ngày 21 – 22/8 tới).
Tại Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ dành 1,5 ngày (dự kiến từ ngày 21/8 đến hết buổi sáng 22/8) để tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn các bộ trưởng, trưởng ngành với 2 nhóm lĩnh vực.
Phiên họp diễn ra trong tháng 8 này sẽ dành 1,5 ngày để tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn, nội dung chất vấn tập trung vào 2 nhóm lĩnh vực.
Phiên họp thứ 36 tới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ dành 1,5 ngày để tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn.
Tại phiên họp thứ 36 tới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ dành 1,5 ngày để tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn.
Chiều nay, 6.8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp để rà soát công tác chuẩn bị cho phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chiều 06/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp với các cơ quan để rà soát công tác chuẩn bị cho phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chiều 8/6, tiếp tục chương trình của Kỳ họp họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.
Quốc hội đã đồng ý thông qua nghị quyết về chương trình xây dựng luật năm 2025, điều chỉnh chương trình năm 2024, để xem xét luật Đất đai và 3 luật liên quan có hiệu lực sớm từ 1/8 tại đợt 2 kỳ họp 7 đang diễn ra.
Chiều 8/6, với đại đa số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội 2025.
Quốc hội quyết định sẽ giám sát tối cao chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'; giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Chiều 8.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, với tỷ lệ 95,69% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
Qua lấy phiếu ý kiến, đa số ĐBQH (61,4%) chọn phương án giám sát tối cao của Quốc hội năm 2025 là giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường…
Chiều 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành với việc thông qua Nghị quyết (đạt tỷ lệ 95,69%).
Chiều 13/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Phó Tổng Thư ký Thường trực Nguyễn Thị Thúy Ngần, Ban Thư ký Quốc hội Khóa XV đã tiến hành họp về nội dung chuẩn bị kỳ họp thứ 7 và dự thảo Quy chế làm việc của Ban Thư ký. Dự cuộc họp có: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Trường Giang; các thành viên Ban Thư ký Quốc hội khóa XV.
Hôm nay, 18/3, tại Phiên họp 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ đăng đàn trả lời đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh chất vấn không phải là sát hạch mà là một hình thức giám sát, để cộng đồng trách nhiệm, làm rõ thực trạng, tình hình, đề ra giải pháp đề ra để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước một cách tốt hơn.
Chủ tịch Quốc hội vừa chủ trì buổi làm việc với các cơ quan về công tác chuẩn bị tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 31 của UBTVQH.
Theo chương trình phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dành một ngày làm việc (ngày 18/3/2024) để tiến hành hoạt động chất vấn với Bộ trưởng Tài chính và Bộ trưởng Ngoại giao...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết các nội dung chất vấn tuy không mới nhưng có tính chất phức tạp, đòi hỏi chuẩn bị kỹ lưỡng.
Chiều 14/3, tại Nhà Quốc hội, ngay sau khi kết thúc phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan về công tác chuẩn bị tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV.
Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa 15, khai mạc vào ngày 15/1 và dự kiến bế mạc vào sáng 18/1 theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Quốc hội nghỉ 1 ngày (17/1/2024) để các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan hữu quan tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, dự thảo nghị quyết.
UBTVQH vừa quyết định triệu tập Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Kỳ họp sẽ khai mạc vào ngày 15/1 (thứ Hai), dự kiến bế mạc ngày 18/1/2024.
Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã ban hành thông báo số 3252/TTKQH-TK về việc triệu tập triệu tập Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Theo đó, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, khai mạc vào thứ Hai, ngày 15/01/2024 và dự kiến bế mạc vào thứ Năm, ngày 18/01/2024. Quốc hội sẽ họp tập trung tại Nhà Quốc hội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, với 451/459 phiếu tán thành (đạt hơn 92% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024.
Qua phiếu xin ý kiến, có đại biểu đề nghị bổ sung nội dung chất vấn về tự kiểm soát quyền lực trong cơ quan Thanh tra Chính phủ.
Ngày 18/05, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp với lãnh đạo Văn phòng Quốc hội về công tác đầu tư các phần mềm công nghệ thông tin phục vụ hoạt động của Quốc hội.
Ngày 22/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải chủ trì Phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án Quốc hội điện tử.
Sáng 22.2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án Quốc hội điện tử, Ban chỉ đạo tiến hành họp phiên thứ hai.
Sáng 22/02, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải chủ trì Phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án Quốc hội điện tử.
Theo chương trình của Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV, một trong năm nội dung quan trọng tai Kỳ họp là công tác nhân sự đại biểu và nhân sự khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội (nếu có).
Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV sẽ họp phiên trù bị vào ngày 4/01/2023, khai mạc ngày 5/01/2023 và dự kiến bế mạc ngày 9/1/2023.
Trước thềm Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV, các đại biểu Quốc hội đặt nhiều kỳ vọng vào những quyết sách đúng đắn, kịp thời của Quốc hội, nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Chiều 23/5, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì cuộc làm việc giữa lãnh đạo Văn phòng Quốc hội với lãnh đạo, chuyên viên Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND cấp tỉnh để thông tin, quán triệt, hướng dẫn công tác phục vụ Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV.
Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 9, chiều 16/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà.
Ngày 16/03, tại Phiên họp thứ 9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dành 1 ngày làm việc để chất vấn và trả lời chất vấn về 2 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, tài nguyên và môi trường. Phiên chất vấn và trả lời chất vấn được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại điểm cầu Nhà Quốc hội và kết nối trực tuyến đến 62 tỉnh, thành phố.
'Ủy ban Thường vụ Quốc hội lựa chọn 2 nhóm vấn đề công thương, tài nguyên và môi trường để chất vấn là hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Đây là những vấn đề nóng nhất, được cử tri quan tâm nhất', PGS.TS Bùi Thị An nhìn nhận.