Cà Mau đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển công nghiệp xanh và chế biến nông sản, thủy sản với công nghệ cao, hướng đến kinh tế bền vững và bảo vệ môi trường.
Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển cũng như tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Những mùa lúa thơm, tôm sạch thắng lợi đã làm bừng sáng quê hương Trí Lực, Thới Bình. Ông Nguyễn Kiến Thiết, Phó bí thư Thường trực phụ trách Ðảng ủy xã Trí Lực, cho biết: 'Với phương châm nông thôn mới (NTM) chỉ có khởi đầu chớ không có điểm kết thúc, năm 2015, địa phương đạt chuẩn NTM, và hiện nay đang chung sức, đồng lòng để về đích xã NTM nâng cao trong năm 2024'.
Dự kiến gần 30.000 phụ nữ, trong đó khoảng 70% là các phụ nữ dân tộc thiểu số sẽ hưởng lợi nhờ nâng cao năng lực trong sản xuất nông nghiệp và du lịch bền vững thông qua những hỗ trợ từ Chính phủ Úc.
Ngày 8.5, Tập đoàn Cargill và Tổ chức Asia Society for Social Improvement and Sustainable Transformation (ASSIST) công bố hợp tác và phát động dự án Aqua Xanh với mục đích góp phần giảm ô nhiễm nguồn nước thông qua việc quảng bá, thúc đấy thực hiện các quy trình thực hành nuôi trồng thủy sản bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ngày 8/5, tại Cà Mau, Tập đoàn Cargill và Tổ chức Asia Society for Social Improvement and Sustainable Transformation (ASSIST) công bố hợp tác và phát động dự án Aqua Xanh với mục đích góp phần giảm ô nhiễm nguồn nước thông qua việc quảng bá, thúc đấy thực hiện các quy trình thực hành nuôi trồng thủy sản bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ghi nhận ngày 6/5 tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang cho thấy, thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 22.000 - 25.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch (khoảng 50 - 60 con/kg).
Mô hình kết hợp năng lượng mặt trời với nuôi tôm ở Bạc Liêu không chỉ góp phần giảm chi phí và phát thải CO2, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngày 6/1, ghi nhận tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang), thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 30.000 - 35.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch, tăng hơn cùng kỳ năm trước khoảng 10.000 đồng/kg.
Ngao trắng Việt Nam có thể chế biến được đa dạng sản phẩm hơn các dòng ngao khác trên thế giới.
Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển Gò Công, đồng thời còn tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Phát triển sản phẩm nông nghiệp sạch, hữu cơ có giá trị kinh tế cao luôn là mục tiêu được chính quyền huyện Thới Bình (Cà Mau) quan tâm xây dựng, hướng tới.
Chất lượng không còn là vấn đề với nông sản Việt Nam, thay vào đó, điểm nghẽn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt là yêu cầu về môi trường.
Hạn hán, xâm nhập mặn, biến đổi khí hậu... ở Tây Nam Bộ ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường. Để thích ứng và tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt, nhiều nông dân ở Cà Mau đã sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'.
Đây là kinh nghiệm đúc kết sau 5 năm (2018-2023) thực hiện Dự án 'Phát triển bền vững và toàn diện chuỗi giá trị nghêu và tre tại Việt Nam' (SCBV) trị giá 4,3 triệu EURO do Liên minh Châu Âu tài trợ triển khai tại năm tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Tiền Giang, Trà Vinh và Bến Tre.
Với 18 km bờ biển, 2 cửa sông lớn là: Đáy và Càn cùng hàng nghìn héc ta cồn bãi liên tục được phù sa bồi đắp đã tạo lợi thế rất lớn để huyện Kim Sơn phát triển nghề nuôi ngao.
Từ nhiều năm nay, ngao là đối tượng chủ lực trong phát triển kinh tế biển của nhiều địa phương, góp phần thay đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế của người dân ven biển. Thị trường cho sản phẩm ngao biển cực kỳ rộng lớn, trong khi đó, Việt Nam mới đang cung cấp ở mức vài phần trăm của nhu cầu thị trường. PGS, TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam (VSA) đã có cuộc trao đổi với phóng viên chung quanh vấn đề này.
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, đồng bằng sông Cửu Long vừa là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước lại vừa là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo. Bên cạnh những nhà máy điện mặt trời với công suất lớn, nhiều hộ nông dân đã tự đầu tư và phát triển điện mặt trời ở chính những trang trại tôm của họ, vừa đảm bảo nguồn cung điện ổn định, vừa phát triển kinh tế.
CTCP Vĩnh Hoàn (VHC) là một trong số ít doanh nghiệp thủy sản duy trì được đà tăng trưởng ổn định kể từ khi niêm yết trên TTCK. Thế nhưng, quyết định dùng tiền nhàn rỗi đầu tư vào TTCK của VHC, đã khiến nhiều cổ đông lo ngại, bởi từng có nhiều ông lớn 'ngã ngựa' vì hình thức đầu tư trái ngành này.