Ông Arif Husain, chuyên gia tại công ty quản lý đầu tư T. Rowe Price, dự đoán sẽ có một dòng vốn lớn từ từ chảy từ nước ngoài về Nhật Bản và đây sẽ một chu kỳ kéo dài trong 5-10 năm tới.
Được biên soạn bởi một nhóm các cơ quan của Liên hợp quốc gồm Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Chương trình Lương thực Thế giới (WFP)…, báo cáo toàn cầu mới cập nhật về khủng hoảng lương thực cho thấy gần 2 triệu người hiện đang phải vật lộn với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng nhất, được phân loại là mức độ 5 trên thang đánh giá IPC toàn cầu - nấc thang theo dõi nạn đói. Về số liệu tổng thể, số người đang phải gánh chịu nạn đói đã tăng gấp đôi vào năm 2024, chủ yếu là do tác động tiêu cực từ các cuộc xung đột đang diễn ra ở Gaza và Sudan.
Theo một nhà quản lý quỹ có tiếng, một lượng tiền khổng lồ ở nước ngoài của nhà đầu tư Nhật Bản có thể rút về nước nhằm hưởng mức lãi suất cao hơn...
Xung đột khiến lượng lớn người dân Gaza đói cùng cực, thậm chí phải đi xin ăn, uống nước bị ô nhiễm và ngủ cho quên cơn đói.
Liên hợp quốc cảnh báo Gaza đã trở thành vùng đất không thể sinh sống được và người dân đang phải đối mặt với các mối đe dọa tính mạng hàng ngày.
Hơn nửa triệu người ở Gaza, chiếm một phần tư dân số khu vực này đang chết đói, theo một báo cáo hôm thứ Năm của Liên hợp quốc và các cơ quan khác.
Chính phủ Israel vừa thông qua một thỏa thuận ngừng bắn với Hamas nhằm tạm dừng xung đột tàn khốc đã kéo dài hơn 6 tuần qua.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng Israel nên dừng 'trừng phạt tập thể' người dân tại Dải Gaza trong khi phong trào Hồi giáo Hamas phải thả con tin dân thường.
Lệnh hạn chế đối với mặt hàng gạo khiến nhiều người lo ngại kịch bản cuộc khủng hoảng đối với mặt hàng này đang quay trở lại sau 15 năm.
Hạn chế xuất khẩu và thời tiết khắc nghiệt đang đe dọa nguồn cung toàn cầu của một hàng hóa thiết yếu của hàng triệu người.
Các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng sản lượng nông nghiệp ở nhiều nước châu Á và gây áp lực lên an ninh lương thực toàn cầu.
Căng thẳng leo thang tại Ukraine và những biến động khôn lường của thời tiết là những mối đe dọa tiềm tàng đối với hoạt động thương mại ngũ cốc toàn cầu.
Động thái mới đến từ nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới làm tăng quan ngại về lạm phát giá thực phẩm trên toàn cầu.
Động thái cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati của Ấn Độ đã làm dấy lên lo ngại về lạm phát lương thực toàn cầu hơn nữa sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc khiến giá lúa mì và ngô lên cao.
Việc thắt chặt chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) - pháo đài cuối cùng của lãi suất cực thấp - có thể gây ra những làn sóng chấn động khắp thế giới tài chính.
Mặc dù, chúng ta đã đạt được nhiều tiến bộ trong việc xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn, nhưng vẫn còn nhiều người không được hưởng lợi từ sự đổi mới, tăng trưởng kinh tế và phát triển con người. Hàng triệu người trên thế giới không có một chế độ ăn uống lành mạnh, đối mặt với nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm và suy dinh dưỡng cao. Mất an ninh lương thực trên toàn cầu là tình trạng mà Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc đưa ra cảnh báo tới tất cả các quốc gia.
Việc Nga rút khỏi Sáng kiến xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen, vốn cho phép Ukraine đưa hàng triệu tấn bắp và lúa mì ra thị trường quốc tế trong những tháng qua, có thể gây ra những 'hậu quả thảm khốc' cho các nước nghèo, các chuyên gia cảnh báo.
Đây là thỏa thuận do Liên hiệp quốc hậu thuẫn nhằm mở ra một hành lang an toàn cho việc xuất khẩu hàng triệu tấn ngũ cốc qua các cảng biển ở phía Nam Ukraine, nơi là vùng chiến sự từ nhiều tháng nay...
Trong bối cảnh xung đột ngữa Nga và Ukraine vẫn kéo dài, giá lương thực vẫn ở mức cao, làm trầm trọng thêm áp lực hiện có gây nên bởi việc gián đoạn chuỗi cung ứng và biến đổi khí hậu.
Thế giới đang phải chịu lạm phát phi mã, giá cả lương thực và nhiên liệu tăng vọt, điều này thúc đẩy tình trạng hỗn loạn. Mặc dù Chính phủ các nước đã cố gắng kìm hãm lạm phát, tuy nhiên, việc vay trong thời kỳ đại dịch và với lãi suất tăng cao rất khó để duy trì. Viện Kinh tế và Hòa bình (IEP) - một tổ chức tư vấn của Australia cho biết, tất cả những điều này đang làm trầm trọng thêm những căng thẳng đã tồn tại từ trước ở nhiều quốc gia và khiến tình trạng bất ổn có thể xảy ra nhiều hơn.
Người tiền nhiệm của Tổng thống Nga Putin, và cũng là cựu Thủ tướng Nga, ông Dmitri Medvedev gọi lúa mì là một loại 'vũ khí không lời'…Rõ ràng là hiện nay, câu hỏi chính đặt ra không phải là có đủ lương thực hay không, mà là… ai có thể mua được, và ở giá nào?Nhiều chuyên gia đã cảnh báo rằng hệ thống lương thực quốc tế đang vận hành giống y như hệ thống… tài chính quốc tế thời trước năm 2008. Điều đó có nghĩa là một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu có nguy cơ xảy ra, trong khi sản lượng lương thực sản xuất ra ngày càng dư thừa hơn.
Hệ lụy từ xung đột Nga - Ukraine đã khiến nhiều nước lệnh cấm xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm để bảo vệ an ninh lương thực trong nước - động thái có thể làm trầm trọng thêm nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Tình trạng bất ổn, bạo loạn vì thiếu thực phẩm, giá cả tăng cao ngày càng báo động ở nhiều quốc gia, thậm chí có nơi dẫn đến khủng hoảng chính trị.
Australia, nhà xuất khẩu lúa mì lớn thứ sáu thế giới, dự báo xuất khẩu năm nay ở mức cao kỷ lục khi nhiều người tìm kiếm nguồn thay thế cho hàng của Nga và Ukraine.
Ngày 25/9, một máy bay Iran đã hạ cánh xuống sân bay quốc tế ở thủ đô Kabul của Afghanistan, mang theo 21 tấn hàng viện trợ nhân đạo của nước này cho quốc gia Tây Nam Á.
Trước nhu cầu ngày một tăng, mô hình kinh doanh thực phẩm cận hạn sử dụng đang phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc.
Nạn đói và suy dinh dưỡng trên thế giới đã trở nên tồi tệ hơn đáng kể vào năm ngoái, chủ yếu do tác động từ đại dịch COVID-19, theo một báo cáo đa cơ quan của Liên Hợp Quốc được công bố hôm thứ Hai (12/7).
Theo báo cáo thường niên về an ninh lương thực và dinh dưỡng của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 12/7, mức độ đói nghèo và suy dinh dưỡng trên thế giới đã trở nên tồi tệ hơn trong năm 2020, với phần lớn mức tăng chủ yếu do đại dịch COVID-19 gây ra.
Theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc, giá lương thực trong tháng 5/2021 cao hơn gần 40% so với một năm trước đó, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 9/2011.
Đại dịch Covid-19 vẫn lây nhiễm không ngừng và đe dọa nền kinh tế toàn cầu, làm trầm trọng hóa thêm tình trạng đói nghèo.
Đại dịch COVID-19 đã khiến hàng triệu người trên thế giới lâm vào cảnh đói khát. Các biện pháp phong tỏa quốc gia và giãn cách xã hội để ngăn chặn dịch bệnh đã gây ra sự gián đoạn công việc lẫn thu nhập và có thể phá vỡ sản xuất và chuỗi cung ứng nông sản…
Công nhân nhập cư ở Ấn Độ phải xếp hàng dài chờ thực phẩm, cạnh tranh nhau từng đĩa cơm.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) cảnh báo, đại dịch Covid-19 có thể làm tăng gần gấp đôi số người bị mất an ninh lương thực khẩn cấp từ 135 triệu người (năm 2019) lên tới 265 triệu người (năm 2020).
Dịch COVID-19 có thể làm tăng gần gấp đôi số người bị mất an ninh lương thực khẩn cấp từ 135 triệu người năm 2019 lên tới 265 triệu người vào cuối năm 2020.
Chương trình lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 21-4 cảnh báo, số người phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực có thể tăng gần gấp đôi trong năm nay lên 265 triệu người do suy thoái kinh tế vì đại dịch Covid-19.