Iran và các đồng minh tại Trung Đông phát tín hiệu nguy hiểm về tình hình Lebanon, trong khi Mỹ triển khai thêm quân đến khu vực đề phòng căng thẳng leo thang.
Nguy cơ căng thẳng Israel-Lebanon sẽ biến thành cuộc xung đột toàn diện là 'rất cao', thậm chí cao chưa từng có trong vòng 15-20 năm qua.
Các nhóm kháng chiến ở Iraq mới đây đã đưa ra một loạt cảnh báo đanh thép tới Israel nếu Tel Aviv bắt đầu một cuộc chiến mới chống lại Lebanon.
Truyền thông Nga đưa tin, Mỹ đã phái 6 máy bay tiếp dầu tới Trung Đông sau khi căn cứ nước này tại Jordan, nằm gần biên giới Syria, bị tập kích bằng máy bay không người lái (UAV) khiến ba binh sĩ thiệt mạng và 34 người bị thương.
Theo đài CNN, xung đột Israel - Hamas đã lan rộng ra khắp Trung Đông khiến nguy cơ đối đầu giưãc Iran với Mỹ ngày càng dễ xảy ra.
Hãng tin Reuters lưu ý đến nguy cơ Mỹ can thiệp sâu hơn vào xung đột Israel - Hamas khi lực lượng đồn trú tại Trung Đông của nước này hứng chịu vụ tấn công lớn.
Một chiếc máy bay không người lái của lực lượng dân quân thân Iran lao vào căn cứ không quân Erbil trước bình minh ngày 26/10, đã xuyên thủng hệ thống phòng không của Mỹ và đâm vào tầng hai của doanh trại nơi binh lính Mỹ đồn trú.
Quốc hội Iraq đã thông qua một đạo luật cấm mọi hình thức bình thường hóa quan hệ với Israel.
Ngày 7-11, nhà riêng của Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhimi đã bị tấn công bằng máy bay không người lái mang thuốc nổ. Đây được coi là một lời cảnh báo, làm dấy lên lo ngại về sự bất ổn khi mà các nhóm Hồi giáo vũ trang đang tranh chấp kết quả bầu cử Quốc hội. Ngay lập tức, cảnh sát và quân đội được triển khai xung quanh Baghdad, gia tăng hoạt động tuần tra.
Một quan chức an ninh Iraq cho biết các máy bay không người lái được sử dụng trong vụ tấn công dinh thự Thủ tướng Mustafa al-Kadhimi là loại quadcopter (bốn cánh quạt) có gắn chất nổ.
Đặc phái viên của Mỹ ở Afghanistan Tom West ngày 8-11 khẳng định Washington lo ngại nhánh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Afghanistan, ISIS-K, sẽ gia tăng các vụ tấn công khủng bố.
Văn phòng Thủ tướng Iraq cho rằng 'vụ khủng bố hèn nhát' tấn công nhà riêng của Thủ tướng al-Kadhimi ở Vùng Xanh là hành động nghiêm trọng nhằm vào nhà nước Iraq.
Người dân Iraq đã tham gia bầu cử quốc hội và sự kiện này được cho là có thể định hình tương lai của lực lượng quân đội Mỹ đang đồn trú tại đây.
Trước những cảnh báo của Mỹ cùng một số quốc gia khác về việc đóng cửa các cơ quan ngoại giao ở Iraq do các cuộc tấn công pháo kích nhắm vào các cơ quan này ở khu vực Vùng Xanh ở Baghdad ngày càng gia tăng, quân nổi dậy Iraq đã đồng ý 'thỏa hiệp' đình chiến kèm điều kiện yêu cầu Mỹ phải rút quân.
Các nhóm dân quân tại Iraq đồng ý tạm ngừng tấn công Mỹ tại nước này với điều kiện các lực lượng Mỹ phải rút lui trong 'khung thời gian có thể chấp nhận được'.
Trong bối cảnh diễn ra ngày càng nhiều các cuộc tấn công ở khu vực Vùng Xanh ở Baghdad, một số quốc gia, bao gồm cả Mỹ, đã cảnh báo Iraq rằng họ có thể đóng cửa các đại sứ quán trong khu vực nếu các cuộc tấn công vào các cơ quan ngoại giao tiếp tục.
Cả Iran và Mỹ đều đưa ra những dấu hiệu thể hiện mong muốn không muốn có một cuộc chiến tranh lâu dài.
Hôm qua, thi thể tướng Qassem Soleimani được đưa về Iran, nơi hàng ngàn người tập trung trên đường phố khóc thương, trước khi một lễ tang lớn chưa từng thấy được tổ chức.
Ông Soleimani đã yêu cầu thành lập một nhóm dân quân cấp thấp mới để tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa vào các lực lượng Mỹ.
Chỉ huy lực lượng bán quân sự Asaib Ahl al-Haq tại Iraq - ông Qais al-Khazali ngày 3/1 đã ra lệnh cho các chiến binh cảnh giác cao độ cho trận chiến sắp tới.
Chỉ huy nhóm vũ trang tại Iraq do chính quyền Iran chống lưng đã yêu cầu các tay súng của mình nâng cao cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu, chấm dứt hiện diện quân sự Mỹ.
Thủ tướng tạm quyền của Iraq, ông Adel Abdul Mahdi ngày 15/12 đã chỉ trích việc Mỹ đưa một số nhân vật của nước này vào danh sách trừng phạt của Washington, bất chấp vai trò của họ trong cuộc chiến chống nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Hồi tuần trước, Mỹ đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với ba người Iraq, trong đó có ông Qais al-Khazali - người đứng đầu tổ chức Asaib Ahl al-Haq.
Mỹ đã quyết định áp dụng lệnh trừng phạt mới đối với 3 lãnh đạo phong trào bán quân sự Iraq được Iran hậu thuẫn do có các hành động tấn công người biểu tình ôn hòa ở Iraq.
Mỹ công bố lệnh trừng phạt mới nhằm vào 3 lãnh đạo phong trào bán quân sự Iraq được Iran hậu thuẫn, với cáo buộc họ có vai trò trong việc các vụ đụng độ biểu tình chống chính phủ tại Iraq.
Theo quy định, Mỹ sẽ đóng băng tài sản của những đối tượng bị trừng phạt, cũng như ngăn chặn các công ty Mỹ hoạt động kinh doanh với những cá nhân này.
Truyền thông Trung Đông ngày 6/12 dẫn nguồn Bộ Tài chính Mỹ cho biết Washington đã quyết định công bố lệnh trừng phạt mới nhằm vào 3 lãnh đạo phong trào bán quân sự Iraq được Iran hậu thuẫn, với cáo buộc họ có vai trò trong việc các vụ đụng độ biểu tình chống chính phủ tại Iraq.
Căng thẳng đã leo thang tại Iraq trong ngày 25/10 khi ít nhất 3.000 người biểu tình ở thành phố miền Nam Nasiriya tràn vào và đốt phá trụ sở chính quyền địa phương.
Ngày 6/10, người phát ngôn Bộ Nội vụ Iraq, Thiếu tướng Saad Maan tuyên bố các lực lượng Chính phủ Iraq đã không nổ súng trực tiếp vào người biểu tình trong các cuộc bạo động tại nước này.
Thiếu tướng Saad Maan ngày 6/10 tuyên bố, các lực lượng chính phủ Iraq đã không nổ súng trực tiếp vào người biểu tình trong các cuộc bạo động tại nước này.