Colusa - Miliket chốt thời gian đăng ký cuối cùng để chi trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 26%, tức mỗi cổ phiếu nhận 2.600 đồng vào ngày 29/5 tới đây.
Sức tiêu thụ mì ăn liền tại Việt Nam trong năm 2022 đã giảm xuống so với năm 2021, tuy nhiên vẫn đứng thứ ba toàn cầu, chỉ sau Indonesia và Trung Quốc.
Nếu như trong giai đoạn 2017-2021, sản lượng tiêu thụ mì gói của người Việt liên tục tăng qua các năm thì sang năm 2022 con số có xu hướng giảm từ 8,56 tỷ gói xuống 8,48 tỷ gói.
Trong năm 2022, chủ sở hữu mì Miliket ghi nhận sự tăng trưởng mạnh về doanh thu, đạt kỷ lục 631 tỷ đồng, song lợi nhuận vẫn chưa hồi phục về mức trước dịch.
Ngoài Sâm Ngọc Linh Quảng Nam (Quasapharco), trong năm 2022, VDSC còn gom thêm cổ phiếu QNS của Đường Quảng Ngãi. Cả 2 doanh nghiệp này đều có dấu ấn của nhóm Nutifood.
Mì ăn liền tôm chua thương hiệu Gấu Đỏ của Công ty cổ phần Thực phẩm Á Châu (Bình Dương) bị Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Đài Loan (TFDA) công bố chứa hàm lượng chất cấm etylen oxit, nguy hại sức khỏe thế nào?
Bộ Công Thương vừa yêu cầu Công ty CP Thực phẩm Á Châu (Asia Foods) báo cáo về thực phẩm có mối nguy chất cấm Ethylene Oxide (EO) là sản phẩm mì ăn liền tôm chua thương hiệu Gấu Đỏ trước ngày 25/11.
Bộ Công Thương vừa có văn bản yêu cầu Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu (Asia Foods), đơn vị sản xuất mì ăn liền Gấu Đỏ - khẩn trương báo cáo về quy trình, công nghệ sản xuất do Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan - Trung Quốc (TFDA) phát hiện có mối nguy chất cấm EO.
Thương vụ Việt Nam tại Campuchia dẫn thông tin từ tờ Khmer Times cho hay, sau khi Liên minh châu Âu (EU) phát hiện một số mì nhập khẩu từ Việt Nam có chứa Ethylene oxide, các cơ quan Campuchia cho biết sẽ tiến hành kiểm tra và ngăn chặn nhập khẩu các loại mì Việt Nam có chứa chất này.
Chuyên gia Vũ Thế Thành nhận định mỗi một nước có quy định về an toàn thực phẩm khác nhau. Không thể nói tiêu chuẩn châu Âu khắt khe hơn, tiêu chuẩn Việt Nam thấp hơn.
Từng nắm 90% thị phần những năm 90 của thế kỷ trước, giờ đây thương hiệu mì ăn liền Miliket dần đánh mất vị thế, để chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của mì Hảo Hảo, mì Omachi hay mì Gấu Đỏ...
Không chỉ dần đánh mất vị thế 'ông lớn' trong ngành mì gói, Colusa - Miliket dường như còn chưa tìm được lời giải cho bài toán phục hồi tăng trưởng trước áp lực cạnh tranh ngày càng lớn.
Công ty Colusa - Miliket, doanh nghiệp sở hữu thương hiệu mì gói Miliket, đạt doanh thu 614 tỷ đồng và lợi nhuận ròng 22 tỷ trong năm 2020.
Với thu nhập ngày càng tăng, người Việt Nam mạnh tay chi tiêu mua các loại mì cao cấp dù giá có đắt đỏ.
Công ty Colusa - Miliket, doanh nghiệp sở hữu thương hiệu mì gói nổi tiếng một thời, đạt doanh thu 622 tỷ và lợi nhuận ròng 25 tỷ năm 2019, không biến động nhiều so với cùng kỳ.
Thị phần tụt dốc trước sự bành trướng của các ông lớn ngành thực phẩm, nguồn lực hạn chế nhưng 'vua mì tôm' Miliket vẫn sở hữu chỉ số lợi nhuận kinh doanh ấn tượng.
Từng là 'ông vua' một thời chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường mì ăn liền, đến nay hình ảnh mì 2 con tôm Miliket chỉ còn là 'sự tích'. Thị phần của thương hiệu này còn không đáng kể và sản phẩm gần như không còn được bày trên giá, kệ siêu thị và cửa hàng