Việc Thổ Nhĩ Kỳ xin gia nhập BRICS đã gây ra lo ngại lớn cho NATO, đặc biệt khi khối kinh tế này do Nga và Trung Quốc dẫn đầu. Hành động này phản ánh sự thay đổi chiến lược của Ankara, nhưng làm dấy lên nghi ngại về cam kết của Thổ Nhĩ Kỳ với NATO và trật tự quốc tế do phương Tây dẫn dắt.
Kinhteodothi - Giới chuyên gia nhận định, mong muốn trở thành thành viên của BRICS là một phần của chiến lược ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm tăng cường quan hệ với nhiều đối tác trong một thế giới đa cực.
Nỗ lực mới nhất của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm gia nhập BRICS đã khiến các nước phương Tây phải 'nhíu mày'. Tờ France24 bình luận, động thái của một thành viên trong liên minh quân sự hùng mạnh nhất thế giới - NATO đã làm nổi bật những thay đổi địa chiến lược trong thời điểm căng thẳng quốc tế gia tăng.
Sau giai đoạn bất đồng kéo dài hơn 1 năm, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan vừa đồng ý ủng hộ Thụy Điển trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Điều gì khiến nhà lãnh đạo này thay đổi suy nghĩ?
Kết thúc căng thẳng ở Ukraine và bắt đầu chú ý tới chiến sự Syria dự kiến sẽ là hai nội dung chi phối các cuộc đàm phán vào thứ Sáu giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, theo AFP.
Thổ Nhĩ Kỳ, Phần Lan và Thụy Điển hôm 28/6 đã ký thỏa thuận chung, trong đó 2 nước Bắc Âu cam kết thực thi điều khoản liên quan đến nhóm người Kurd mà Ankara gọi là 'khủng bố'.
Để Phần Lan và Thụy Điển có thể gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), tất cả 30 thành viên hiện tại phải nhất trí theo nguyên tắc đồng thuận của toàn bộ các thành viên. Nhưng, Thổ Nhĩ Kỳ, thành viên NATO từ năm 1952, đã tuyên bố không chấp nhận đơn của hai quốc gia này.
Sau do dự ban đầu, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã tăng gấp đôi đe dọa của ông về việc sẽ phủ quyết đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan và Thụy Điển.
Quan hệ giữa Mỹ và đồng minh NATO Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục căng thẳng sau khi Ankara cáo buộc chính quyền Tổng thống Joe Biden ủng hộ các tay súng người Kurd.
Đây là câu hỏi được đặt ra khi những tuyên bố của Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến việc mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 ngày càng cứng rắn, bất chấp sự 'cân não' mà nó mang lại.
S-400 được coi là thương vụ chưa từng có trong lịch sử, nhưng đến lúc này chính người Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không hiểu họ mua hệ thống phòng không Nga để làm gì.
Có lẽ Tổng thống Erdogan cũng sẽ nhớ người bạn của mình ở Nhà Trắng.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo tấn công quân sự tại Idlib có thể làm gia tăng nguy cơ chiến tranh giữa nước này với chính quyền của Tổng thống Assad.
Theo tác giả bài báo, Nga luôn được coi là 'cường quốc hủy diệt', trong khi Hoa Kỳ 'thiết lập trật tự' ở các khu vực khác nhau trên thế giới.