Đó là sa mạc Atacama ở phía Bắc Chile, rộng gần 105.000 km2, chạy dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, nằm trên độ cao khoảng 3.200m so với mực nước biển.
Một đài quan sát vô tuyến đặt tại Chile đã bắt được hình ảnh một thế giới cổ đại phá vỡ mọi kỷ lục và thách thức các lý thuyết tiến hóa vũ trụ.
Nhóm các chuyên gia dẫn đầu bởi TS Lucie Rowland từ Đại học Leiden (Hà Lan) đã xác định được một 'thế giới song song' có cấu trúc tương đồng như thiên hà Milky Way (Ngân Hà) mà Trái đất trú ngụ. Đó là thiên hà REBELS-25.
Một đài quan sát vô tuyến đặt tại Chile đã bắt được hình ảnh một thế giới cổ đại phá vỡ mọi kỷ lục và thách thức các lý thuyết tiến hóa vũ trụ.
Nhờ mưa do El Ninõ mà năm nay, sa mạc khét tiếng nóng bức và khô hạn nhất toàn cầu – Atacama ở Chile vào đợt bùng nổ hoa sớm.
Việc sa mạc khô cằn nhất có những thảm thực vật nở rộ khiến không ít người bất ngờ, tuy nhiên đây không phải là điều khó hiểu với những nhà nghiên cứu khoa học.
Mỗi bộ quần áo bình dân mà chúng ta vứt đi mỗi năm lại chính là nguyên nhân gián tiếp kích thích phát thải khí nhà kính trên toàn cầu mỗi năm. Nếu tìm hiểu về số liệu, có lẽ nhiều người sẽ muốn ngừng sử dụng thời trang nhanh ngay từ bây giờ.
Theo một nghiên cứu được công bố mới đây của Đại học Chile, cánh đồng muối Atacama của quốc gia này đang bị 'nhấn chìm' dần mỗi năm do hoạt động khai thác lithium. Các chuyên gia cũng bày tỏ lo ngại, hoạt động khai thác sẽ đe dọa đến sự sống tại đây, khi làm bốc hơi hàng tấn nước ở một trong những nơi khô cằn nhất Trái Đất.
Giới chuyên gia lo ngại phương pháp khai thác lithium từ nước muối ở sa mạc Atacama sẽ đe dọa đến sự sống tại đây khi làm bốc hơi hàng tấn nước ở một trong những nơi khô cằn nhất Trái Đất.
Nghiên cứu được công bố mới đây của Đại học Chile cho biết, cánh đồng muối Atacanma của quốc gia này đang bị 'nhấn chìm' dần mỗi năm do hoạt động khai thác lithium.
Những cây xương rồng mọc ở các vùng khô hạn ở phía Bắc Chile như sa mạc Atacama thuộc loại hiếm nhất trên thế giới. Những cây xương rồng Chile này có nhiều hình dạng độc đáo, kỳ lạ.
Sa mạc Atacama ở miền Bắc Chile là một trong những nơi khô hạn nhất trên trái đất. Tuy nhiên, vùng đất này cũng gây ấn tượng mạnh mẽ bậc nhất thế giới với hiện tượng hoa nở bao phủ sa mạc.
Một số loài hoa khoe sắc tại sa mạc Atacama. Đây là đợt nở hoa bất thường vào mùa Đông. Trước hiện tượng này, nhà sinh thái học María Fernanda Pérez nhận định 'vùng đất khô cằn ẩn chứa một kho báu'.
Lần đầu tiên trong 1 thập kỷ, cây cối ở sa mạc Atacama, Chile đã bắt đầu nở rộ ngay giữa mùa đông, bao phủ một phần sa mạc khô hạn nhất hành tinh trong sắc tím hồng và trắng.
Những ngày qua, sa mạc Atacama gây chú ý bởi hiện tượng nở hoa vào giữa mùa Đông. Đáng chú ý, thực vật nở hoa sớm hơn dự kiến vài tháng.
'Sa mạc nở hoa' là hiện tượng vài năm xảy ra một lần ở Atacama, Chile, nơi được mệnh danh là khô cằn nhất thế giới.
Thiên hà lấp lánh NGC 1546 xuất hiện trong hình ảnh mới đầu tiên của kính viễn vọng Hubble kể từ khi chuyển sang 'chế độ một con quay hồi chuyển' mới, kết thúc thời gian tạm nghỉ gần một tháng của kính thiên văn này.
Trang web nhiếp ảnh du lịch Capture the Atlas vừa công bố bộ sưu tập nhiếp ảnh gia Dải Ngân Hà năm 2024, gồm 15 bức ảnh đẹp đến ngỡ ngàng như chỉ có trong phim viễn tưởng.
Camera thiên văn tại Đài quan sát Vera C. Rubin của Chile có độ phân giải trên 3,2 gigapixel, gấp 160-320 lần so với máy ảnh thông thường, trọng lượng gần 3 tấn, có khả năng chụp 1.000 hình ảnh mỗi đêm.
Giới chuyên gia lo ngại phương pháp khai thác lithium từ nước muối ở sa mạc Atacama sẽ đe dọa đến sự sống ở nơi này khi làm 'bốc hơi' hàng tấn nước ở một trong những nơi khô cằn nhất trên Trái Đất.
Với độ phân giải hơn 3,2 gigapixel, trọng lượng gần 3 tấn và nhiệm vụ đầy tham vọng là thực hiện một cuộc khám phá kéo dài hàng thập kỷ chưa từng có, camera kỹ thuật số lớn nhất trong lịch sử được chế tạo cho ngành thiên văn học đã sẵn sàng được lắp đặt dưới bầu trời trong xanh ở miền Bắc Chile.
Khu vực sâu 2-4 m bên dưới một trong những nơi chết chóc nhất Trái Đất vừa xuất hiện thứ có thể là 'kim chỉ nam' cho các nhà sinh học thiên văn.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một phân tử mới, lớn bất thường chưa từng thấy trong vũ trụ trước đây. Phân tử 13 nguyên tử, được gọi là 2-methoxyetanol, được phát hiện trong 'Tinh vân Chân Mèo'.
Khu vực sâu 2-4 m bên dưới một trong những nơi chết chóc nhất Trái Đất vừa xuất hiện thứ có thể là 'kim chỉ nam' cho các nhà sinh học thiên văn.
Mặc dù điều kiện thời tiết cũng như môi trường sống vô cùng khắc nghiệt nhưng những vùng đất này vẫn có người sinh sống và gắn bó lâu năm.
Cái nắng nóng 46 độ C vào mùa hè, cái lạnh âm 50 độ C vào mùa đông, không có mưa trong 500 năm... là những gì người dân ở một số khu vực khắc nghiệt trên thế giới phải chịu đựng.
Phần chính của sa mạc Atacama nằm ở đất nước Chile, do bị dãy núi Andes ngăn cản tự nhiên nên nó đã trở thành đồng nghĩa với hạn hán khắc nghiệt nhất trên thế giới.
Hệ vi sinh vật trong các đầm phá trên sa mạc Puna de Atacama, Argentina, có thể hé lộ về sự sống ban đầu trên Trái đất và sao Hỏa.
Trong các thí nghiệm ở Mỹ, tế bào người đã đạt được một số khả năng 'bất tử' giống Tardigrade khi protein của sinh vật này được đưa vào.
Nơi khô hạn nhất trên thế giới là vùng đất có tên McMurdo nằm ở Nam Cực, còn gọi là Thung lũng khô. Tại đây suốt 2 triệu năm qua chưa từng chứng kiến một giọt nước mưa rơi xuống. Nơi này cũng là vùng đất có điều kiện tự nhiên gần giống với Sao Hỏa nhất.
Sa mạc Atacama ở Chile được mệnh danh là 'Sao Hỏa trên Trái Đất', bởi quanh năm suốt tháng, nơi này chỉ bao phủ toàn nắng, gió, bụi và có bề mặt như trên Sao Hỏa.
Một số sa mạc hoang vu, ít dấu hiệu của sự sống, một số lại là nơi sinh sống của nhiều loại động thực vật. Sự kỳ lạ của các sa mạc này khiến con người muốn một lần khám phá...
Đây là sa mạc lạnh nhất thế giới. Hàng năm, sa mạc này có lượng mưa trung bình khoảng 50 mm và mưa tồn tại dưới dạng tuyết.
Xe tải điện chạy bằng năng lượng mặt trời vận hành bởi đội Peak Evolution đạt được kỷ lục thế giới, khi leo lên rìa phía tây của ngọn núi lửa cao nhất thế giới.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra bí quyết 'bất tử' của bọ gấu nước - loài sinh vật nhỏ bé quái dị - để sống sót trong những môi trường khắc nghiệt nhất như chân không.
Các nhà khoa học cuối cùng đã phát hiện ra bí quyết trường sinh của tardigrade, 'quái vật bất tử' bị nghi ngờ quá giang tàu vũ trụ Israel năm 2019.
Lithium là một trong những khoáng chất quan trọng nhất khi nói đến quá trình chuyển đổi năng lượng và Mỹ Latinh là một trong những khu vực quan trọng nhất để sản xuất lithium. Vì thế, cuộc đua khai thác thứ 'vàng trắng' này tại đây đang rất nóng.
Trang Interesting Engineering đưa tin một xe ô tô điện (EV) vừa làm nên lịch sử khi chinh phục thành công độ cao 6.500m.
Đài thiên văn vô tuyến nằm giữa 'hoang mạc tử thần' Atacama ở Chile đã bắt được loại tín hiệu chưa từng thấy.
Sa mạc không chỉ toàn cát mà ở đó còn là một thế giới thiên nhiên tuyệt đẹp và kỳ vĩ...
Một 'thế giới đã mất' vừa được tìm thấy giữa hoang mạc tử thần Atacama, phơi bày bí mật về sự sống trên Sao Hỏa và Trái Đất sơ khai.
Dưới đáy đại dương ẩn chứa vô số điều bí ẩn chưa được biết đến, những loài cá lạ đáng sợ, đầy răng lởm chởm, soi bóng dưới đáy biển đen tối.
Trước khi 'chết', tàu vũ trụ MESENGER của NASA đã kịp xác định một 'vùng sự sống' không thể tin nổi trên hành tinh bé nhỏ nhất hệ Mặt Trời.