Sau thành công của loạt livestream có chủ tịch Xiaomi, JD.com góp mặt, Taobao muốn nhiều CEO xuất hiện trong các buổi phát hơn nữa, giành khách hàng từ các đối thủ mới nổi.
Hiện tại, Trung Quốc có 15 triệu người livestream bán hàng chuyên nghiệp, nhưng 98% không kiếm đủ tiền để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày.
Các công ty công nghệ nội địa như iFlytek, Baidu… kiếm tiền từ những bậc cha mẹ sợ con mình tụt lại so với các bạn cùng trang lứa nếu không học kèm.
Những năm gần đây, thương mại điện tử livestream phát triển bùng nổ tại Trung Quốc. Không chỉ dừng lại ở việc tạo ra đế chế của riêng mình, những gương mặt thương hiệu (KOL) xứ Trung còn góp phần thúc đẩy doanh số cho nhãn hàng. Sự phát triển nhanh chóng của các KOL này đang tinh chỉnh và định hình lại thị hiếu thời trang xa xỉ của người tiêu dùng trẻ hiện nay.
Việc sử dụng các streamer ảo để livestream bán hàng đang mang lại nguồn doanh thu lớn hơn cả lối kinh doanh truyền thống của thương mại điện tử tại Trung Quốc.
Livestream shopping, tích hợp AR/VR đã trở thành một phần không thể thiếu với kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) hiện nay. Nhưng làm thế nào để đưa ra những chiến lược livestream, AR/VR phù hợp và hiệu quả là cả vấn đề thách thức lớn đối với các TMĐT Việt.
Đối mặt với việc bị cắt giảm lương, thời gian làm việc kéo dài và sự cạnh tranh khốc liệt, những người bán hàng theo hình thức livestream tại Trung Quốc bi quan về triển vọng việc làm của họ trong một ngành công nghiệp bão hòa.
Theo Rest of World, bong bóng thương mại điện tử phát trực tiếp ở Trung Quốc đã bắt đầu xì hơi trong năm nay, khi ngành công nghiệp bão hòa đang phải đối mặt với suy thoái kinh tế - khiến các nhân sự trong ngành rơi vào bế tắc.
KOL (người nổi tiếng trên mạng) bán hàng là hiện tượng mới nổi ở Trung Quốc, trang Tin tức Kinh tế hôm 8/10 đã đăng bài viết về nghề được cho là 'dễ dàng hái ra tiền' này.
Từng là 'phép màu kinh tế' của Trung Quốc, hiện tại Alibaba, Tencent đang phải đối diện với việc kinh doanh bấp bênh và lần sụt giảm doanh thu lần đầu tiên kể từ khi thành lập.
Từng là nghề hốt bạc, sự biến mất của nhiều KOL cùng lệnh cấm và kiểm soát từ chính quyền Trung Quốc đang báo động tương lai chết dần cho streamer.
Từng là nghề hốt bạc, sự biến mất của nhiều KOL cùng lệnh cấm và kiểm soát từ chính quyền Trung Quốc đang báo động tương lai chết dần cho streamer.
Thời buổi công nghệ lên ngôi, có một lực lượng tuy chưa bao giờ tham gia làng giải trí nhưng cũng được gọi là 'ngôi sao' và kiếm bộn tiền nhờ tên tuổi, đó là những 'ngôi sao ivestream'.
Ngày nay, phụ nữ trẻ độc lập ở Trung Quốc đòi hỏi nhiều hơn ở nam giới về phong cách, văn hóa và ngoại hình, buộc họ phải nâng tầm cuộc chơi làm đẹp.
Nhiều livestreamer nổi tiếng tại Trung Quốc từng bị cáo buộc bán hàng kém chất lượng. Trong khi đó, hình thức thương mại này vẫn đang bùng nổ và được quan tâm ở quốc gia tỷ dân.
Phạm Băng Băng bị nghi hẹn hò 'vua son môi' Lý Giai Kỳ, kém cô 10 tuổi.
Trung Quốc đã rất thành công với nền kinh tế livestream. Người Việt cũng có thể làm được điều đó nếu biết tận dụng sức mạnh của nền kinh tế số.
Sự kết hợp giữa livestream và thương mại điện tử có thể tạo ra một ngành công nghiệp với quy mô hàng chục tỷ USD. Đây hứa hẹn sẽ là một thành tố rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế số.
Được mệnh danh là 'ông hoàng son môi', Lý Giai Kỳ có thể bán bất cứ thứ gì, và từng bán hết veo 15.000 cây son chỉ trong vòng 5 phút phát sóng.
Những người này góp phần lan tỏa sự ảnh hưởng của thương hiệu thời trang cao cấp trên nền tảng trực tuyến.