Cơ quan bầu cử Iran cho biết ứng cử viên theo chủ nghĩa cải cách Masoud Pezeshkian đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống, đánh bại đối thủ theo đường lối cứng rắn.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi là nhà lãnh đạo có đường lối cứng rắn, được đánh giá là có vai trò then chốt trong việc mở rộng tầm ảnh hưởng hơn nữa của Iran tại khu vực Trung Đông.
Đầu tháng 4/2024, thế giới bị chấn động bởi hai vụ tấn công cơ quan đại diện nước ngoài. Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra các vụ vi phạm quyền bất khả xâm phạm của cơ quan đại diện ngoại giao...
Từ tháng 3/2003, quân đội Mỹ đã thực hiện hàng chục nhiệm vụ nhằm xác định vị trí của Tổng thống Iraq bị lật đổ Saddam Hussein, nhưng phải 9 tháng sau, họ mới tìm thấy ông trong một căn hầm nhỏ gần một trang trại ở nông thôn.
Cái chết của Saleh al-Arouri, Phó thủ lĩnh Phong trào Hồi giáo Hamas, ở thủ đô Beirut, Lebanon đang làm dấy lên lo ngại cuộc xung đột với Israel sẽ lan rộng ở Trung Đông.
Trong quá trình giành quyền kiểm soát tài nguyên dầu mỏ trên khắp thế giới, Mỹ xác định Iran là một trong những mục tiêu trọng điểm bởi Iran là một trong những quốc gia đầu tiên đứng ra thành lập Tổ chức Xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vào năm 1960 cùng các nước Iraq, Kuwait, Arab Saudi và Venezuela. Do không chịu khuất phục trước sức ép cấm vận của Mỹ, Iran bị Washington xếp vào danh mục 'các quốc gia bất trị', thậm chí là 'quốc gia tài trợ khủng bố' hoặc 'trục tội ác'.
Gần một năm kể từ sau cái chết của Mahsa Amini, lực lượng cảnh sát đạo đức của Iran vẫn đang tiến hành các cuộc tuần tra đường phố để kiểm soát việc phụ nữ đeo khăn trùm đầu.
Cuộc khủng hoảng hiện nay, tuy vẫn chưa vượt quá tầm kiểm soát, lại gợi nhớ về 'cuộc chiến tàu chở dầu' của thập niên 1980.
Sân vận động Azadi ở Tehran (Iran) có sức chứa lên tới 78.000 người. Khi chân chuyền Miranchuk đang khoác áo Lokomotiv Moscow khởi động dưới bức chân dung khổng lồ của cựu lãnh đạo tối cao Ayatollah Khomeini vào tối thứ năm vừa qua, vẫn có những tiếng hô vang từ khán đài từ vài trăm CĐV Nga không quản đường xa đến ủng hộ đội tuyển của họ ở trận đấu diễn ra vào ngày FIFA Days trong bối cảnh mà bóng đá Nga đang chịu lệnh cấm cay nghiệt từ FIFA, UEFA.
Bộ tình báo của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran là cơ quan tình báo chính của nước này. Kết quả là thành viên chủ chốt chính là Hội đồng điều phối tình báo Iran (CIC) bao gồm toàn bộ 16 tổ chức tình báo ở Iran. Thông tin về tổ chức này khá khan hiếm, song lại có một sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa 2 đối thủ là Bộ tình báo và an ninh Iran (MOIS) và tình báo của Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC).
Nhà chức trách Iran cho biết các nghi phạm gây ra vụ xả súng ngày 26/10 là phần tử cực đoan dòng Hồi giáo Sunni.
Quan chức Israel cho rằng 'không có lựa chọn nào khác' ngoài tấn công chương trình hạt nhân Iran khi chính trị gia bảo thủ Ebrahim Raisi đắc cử Tổng thống.
Giới chức Israel cảnh báo chiến thắng của ông Ebrahim Raisi trong cuộc bầu cử tổng thống Iran khiến nước này không có lựa chọn nào ngoài việc phải tấn công chương trình hạt nhân Tehran.
Các quan chức Israel đã cảnh báo rằng chiến thắng của ông Ebrahim Raisi trong cuộc bầu cử Tổng thống Iran khiến họ 'không có lựa chọn nào khác' ngoài việc tấn công chương trình hạt nhân của Iran, Kênh 12 của Israel đưa tin, trích dẫn một nguồn tin chính phủ cấp cao.
'Ngày Iran tuyên bố có tân Tổng thống mới cũng là lúc Israel 'không còn lựa chọn nào' ngoài việc tấn công chương trình hạt nhân của Tehran'...
Tình hình Trung Đông trong mấy ngày qua trở nên căng thẳng hơn sau vụ ám sát nhà khoa học hạt nhân hàng đầu Iran. Tuy nhiên, một chuyên gia Việt Nam về các vấn đề khu vực này cho rằng những tuyên bố báo thù của Tehran có thể chỉ là 'võ miệng', khó leo thang thành chiến tranh nóng.
Mặc dù Iran và Saudi Arabia coi nhau là đối thủ sống còn trong nhiều thập kỷ, các nhà phân tích từ cả hai nước nói rằng chính phủ của họ không quan tâm đến một cuộc xung đột toàn diện.
Ngày 6/1, hàng triệu người dân Iran đã đổ ra thủ đô Tehran khóc thương và tiễn đưa linh cữu chỉ huy đơn vị Quds thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC), Thiếu tướng Qasem Soleimani – người thiệt mạng trong cuộc không kích ngày 3/1 của Mỹ.
Sau khi quân Mỹ sát hại tướng Qasem Soleimani ,Tư lệnh Lữ đoàn tinh nhuệ Quds của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran, tình hình đối đầu căng thẳng giữa Mỹ và Iran đột ngột leo thang. Ai đã thúc đẩy Tổng thống Mỹ Donald Trump ra đòn sát thủ? Washington Post đã đăng bài vén lên bí mật này.
Nhà hoạt động môi trường 16 tuổi người Thụy Điển Greta Thunberg đã được tạp chí Time trao danh hiệu Nhân vật của năm 2019.
40 năm trước, vào ngày 4/11/1979, một nhóm sinh viên Iran đã xông vào Đại sứ quán Mỹ (ĐSQ) tại Tehran, bắt giữ hơn 60 nhà ngoại giao và công dân Mỹ làm con tin. Đây được coi là dấu mốc quan trọng trong lịch sử Mỹ và Iran, đánh dấu một bước ngoặt thù địch giữa hai nước, khiến quan hệ song phương rơi vào trạng thái căng thẳng tột cùng và đến nay vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Iran mới đây tuyên bố cơ quan an ninh nước này vừa chặn đứng một âm mưu ám sát nhằm vào Thiếu tướng Qasem Soleimani, một chỉ huy của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC).
Ông Hossein Fereydoun mới đây bị tuyên án 5 năm tù vì tội tham nhũng. Dù là em ruột nhưng ông Hossein không cùng họ với anh trai, Tổng thống Iran Hassan Rouhani.
Cảnh quay cuộc khủng hoảng con tin ở Iran năm 1979 đã gây sốc cho công chúng Mỹ, và các chuyên gia nói rằng sự việc này góp phần hằn sâu sự căm ghét Iran ở nhiều người Mỹ. Sau 40 năm, tình trạng thù địch giữa Iran và Mỹ vẫn không 'hạ nhiệt'.
Câu chuyện hạt nhân Iran được kể ở Mỹ hay châu Âu lâu nay không phải là sự thật vì chưa bao giờ có 'bằng chứng rõ ràng' về việc này, một chuyên gia an ninh Mỹ nói với đài Sputnik.