Bản thảo cuốn sách của Ba (Tùy bút: Để tưởng nhớ ba tôi, Nhà báo - Liệt sỹ Trần Văn Anh)

Từ lúc còn đang học cấp 1, cấp 2 gì đó, tôi có nghe mẹ kể rằng lúc lên đường vào công tác chiến trường Quảng Nam (1965) cũng là lúc ba tôi đang viết dở một cuốn tiểu thuyết đầu tay. Bản thảo phần đã viết ba không dám mang theo vì sợ ra chiến trường bom đạn dễ bị thất lạc nên gửi cho một người bạn văn nào đó ở lại Hà Nội giữ hộ. Ba dự định sẽ viết tiếp trong thời gian công tác ở chiến trường để ngày chiến thắng hoặc khi quay trở ra miền Bắc sẽ xuất bản cuốn sách đó.

Tỏa sáng phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

Anh dũng trong thời chiến, tích cực làm kinh tế trong thời bình là phương châm sống của cựu chiến binh (CCB) Trương Quang Hưng (sinh năm 1953), ở Tiểu khu Kiện, thị trấn Kiện Khê (huyện Thanh Liêm). Ông là tấm gương sáng, điển hình cho lời dạy của Bác Hồ 'Thương binh tàn mà không phế'.

Bản thảo cuốn sách của ba

Để tưởng nhớ ba tôi, Nhà báo - Liệt sỹ Trần Văn Anh.

Phim 'Sống gượng': Bi kịch bạo hành từ đời lên phim

Được chuyển thể từ truyện dài cùng tên dựa trên câu chuyện có thật của nhà văn Lê Tuyết, phim truyền hình Sống gượng phản ánh chân thực về vấn nạn bạo hành gia đình nhức nhối - nơi thân phận của những người phụ nữ bị vùi dập không thương tiếc.

Đau đớn nạn bạo hành gia đình trong 'Sống gượng'

Bộ phim truyền hình 30 tập 'Sống gượng' (đạo diễn Phạm Nhuệ Giang) là những lát cắt phản ánh nỗi đau của người phụ nữ bị bạo hành bởi chính người thân trong gia đình.