Chiều 27/9, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Xã hội cho ý kiến về dự thảo Báo cáo kết quả công tác của Ủy ban năm 2024 và dự kiến chương trình công tác năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Quyết định số 06/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về áp dụng cơ chế tài chính đối với Cục Sở hữu trí tuệ.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 142/2024/QH15 của Quốc hội về Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Ngày 1/7, tại Hậu Giang, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 1/7, tại Hậu Giang, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 1/7, tại Hậu Giang, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Quốc hội chính thức phê chuẩn việc điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.
Quốc hội đồng ý cải cách tiền lương với phương án tăng lương cơ sở từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng một tháng từ 1/7/2024.
Từ ngày 1/7/2024, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động được tăng lương tối thiểu 6%, tương ứng tăng từ 200.000 – 280.000 đồng.
Ngay sau những thảo luận tại hội trường, kiến nghị của cử tri, Chính phủ đã nhanh chóng vào cuộc. Nhiều đại biểu, cử tri đánh giá sự mạnh dạn thay đổi, nhanh chóng triển khai các quyết sách vào cuộc sống, tháo những điểm nghẽn trong những vấn đề đặt ra, địa phương thêm quyết tâm triển khai thực hiện nhiệm vụ.
Từ 1/7/2024, người đang hưởng lương hưu trước năm 1995 nếu sau khi điều chỉnh có mức hưởng thấp hơn 3,2 triệu đồng/tháng thì điều chỉnh tăng 300.000 đồng/tháng.
Cùng với việc phê chuẩn điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024, Quốc hội cho phép tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đến hết ngày 31/12/2024...
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV ngày 29/6, từ ngày 1/7/2024, điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%).
y là một nội dung được đề cập tại Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, được Quốc hội thông qua sáng 29/6. Nghị quyết 'chốt' điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), từ ngày 01/7/2024.
Quốc hội thống nhất thực hiện các nội dung cải cách tiền lương, trong đó giao Chính phủ điều chỉnh tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng, tăng lương hưu 15% từ 1/7/2024.
Tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng nay (29/6), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kỳ họp thứ 7 với 460/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Theo đó, từ 1/7 tới, lương cơ sở sẽ tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng.
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội chính thức phê chuẩn việc điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.
Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7/2024.
Nghị quyết kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15 thông qua sáng 29-6 đã chính thức 'chốt' phương án tăng lương cơ sở từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng/tháng, thực hiện từ 1-7-2024.
Quốc hội nhất trí điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.
Tại phiên bế mạc sáng 29/6, với 460 đại biểu biểu quyết tán thành (100% đại biểu), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Trong đó, Nghị quyết nêu rõ việc thống nhất thực hiện các nội dung cải cách tiền lương từ ngày 01/7/2024.
Với đa số đại biểu tán thành, sáng 29/6, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ Chương trình kỳ họp và thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Quốc hội yêu cầu Chính phủ phối hợp với các cơ quan hữu quan tiếp tục triển khai đồng bộ, kịp thời, toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đã được Đảng, Quốc hội, Chính phủ đề ra; theo dõi sát diễn biến, dự báo tình hình trong nước và thế giới, có giải pháp chính sách phù hợp, sát thực tiễn, cụ thể, khả thi để khắc phục các tồn tại, hạn chế và tổ chức thực hiện quyết liệt, phấn đấu đạt mức cao nhất các chỉ tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Quốc hội giao Chính phủ điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024. Đây là mức tăng cao nhất trong lịch sử.
Tại phiên bế mạc, với 100% ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Một trong các nội dung trong nghị quyết này là Quốc hội đã thống nhất các nội dung liên quan đến cải cách tiền lương.
Quốc hội đồng ý tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.
Sáng 29-6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV; trong đó Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1-7-2024.
Sáng 29.6, tiếp tục chương trình Phiên bế mạc, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV với 460/460 tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra vào sáng 29/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kỳ họp thứ 7 với 460/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Về thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, Ủy ban Xã hội của Quốc hội thấy rằng, đây là mức tăng đáng ghi nhận trong quá trình điều chỉnh tiền lương, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho người hưởng lương, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc.
Theo Báo cáo của Chính phủ, tổng nhu cầu kinh phí điều chỉnh lương cơ sở tăng 30%, thực hiện tiền thưởng 10% quỹ lương cơ bản, điều chỉnh lương hưu và trợ cấp lũy kế 3 năm 2024 - 2026 tăng thêm 913 nghìn tỷ đồng.
Chiều ngày 25/6, Quốc hội đã nghe báo cáo về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Chiều 25.6, Quốc hội thảo luận tại tổ về Báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7.2024 và Phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17.11.2020 của Quốc hội.
Cùng với việc tăng lương cơ sở, Ủy ban Xã hội đề nghị Chính phủ quan tâm tăng cường thực hiện kiểm soát, quản lý giá và các giải pháp kiềm chế lạm phát khác.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/6, Quốc hội khóa XV nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%), điều chỉnh tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, chiều 25-6, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình bày báo cáo của Chính phủ về nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1-7-2024.
Chiều nay 25/6, Quốc hội đã nghe báo cáo về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, chiều 25.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội làm việc tại hội trường nghe trình bày Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7 tới.
Chiều 25/6, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình bày báo cáo của Chính phủ về các nội dung cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7.
Chiều 25/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang, các vị đại biểu Quốc hội cơ bản nhất trí với quan điểm cần thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách liên quan theo lộ trình phù hợp đồng thời, đề nghị cần chú trọng tới các điều kiện, giải pháp hữu hiệu bảo đảm tính hiệu quả trong quá trình triển khai điều chỉnh tăng lương.
Phát biểu trong phiên thảo luận ở Tổ 12 chiều 25/6, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh khẳng định: Trong bối cảnh, tình hình nền kinh tế ở thế giới nói chung và ở trong nước nói riêng còn nhiều khó khăn thì việc tăng lương lần này đã thể hiện sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và Chính phủ trong cải cách tiền lương, chăm lo cho cuộc sống của Nhân dân ngày càng tốt hơn.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 25/6, Quốc hội nghe Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung làm việc.
Chiều ngày 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.
Hiện vẫn còn 2/6 nội dung cải cách tiền lương khu vực công chưa thực hiện gồm các bảng lương mới và cơ cấu lại, sắp xếp thành 9 chế độ phụ cấp mới.