Cơ quan Khí tượng Nhật Bản ngày 10-9 dự báo tại vùng biển phía Nam Nhật Bản đã xuất hiện hai xoáy thuận nhiệt đới cùng một lúc.
Từ trưa 6/9, kênh YouTube của Báo Hải Dương phát trực tiếp đường đi của bão số 3 (siêu bão Yagi).
HHT - Bão Yagi đã vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 của năm nay. Đây là cơn bão mạnh, đường đi bị tác động bởi nhiều yếu tố nên rất khó lường. Các mô hình dự báo hiện đang cho rằng bão số 3 có thể đổ bộ vào khoảng những khu vực nào ở nước ta và đường đi của nó sẽ ra sao?
Áp thấp ở phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão và gây mưa lớn từ khi chưa đổ bộ, khiến nhiều khu vực ở Philippines phải tạm đóng cửa trường học vào hôm nay 2/9. Cơn bão này được dự báo sẽ tăng cường độ khi đi vào Biển Đông. Trong trường hợp bão Yagi vào Biển Đông, nước ta sẽ gọi nó là bão số 3 trong năm nay.
Nhà chức trách Philippines ngày 26/9 đang gấp rút phân phát viện trợ cho hàng nghìn người phải sơ tán sau khi siêu bão Noru đổ vào thủ đô Manila cũng như các tỉnh miền Bắc nước này, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng và nhiều khu vực chìm trong biển nước.
Cơn bão đã suy yếu một chút, nhưng sức gió vẫn duy trì 185 km/h và gió giật lên tới 240 km/h. Thống kê ban đầu cho thấy đã có ít nhất 5 nhân viên cứu hộ thiệt mạng tại tỉnh Bulacan của Philippines.
Lúc 17h30 ngày 25/9, bão Noru bắt đầu đổ bộ vào khu vực Burdeos thuộc quần đảo Polillo, một phần của tỉnh Quezon, Philippines, khiến hơn 8.000 người dân phải sơ tán.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos thông báo tạm ngừng các công việc của chính quyền và các lớp học trong ngày 26/9 do cơn bão Noru mạnh cấp 3 đã tràn vào đảo chính Luzon. Trước đó một ngày, cơn bão này đã đổ bộ vào phía đông bắc thủ đô Manila.
Nhà chức trách Philippines ngày 26/9 đang gấp rút phân phát viện trợ cho hàng nghìn người phải sơ tán sau khi siêu bão Noru đổ vào thủ đô Manila cũng như các tỉnh miền Bắc nước này, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng và nhiều khu vực chìm trong biển nước.
Ít nhất 5 nhân viên cứu hộ đã thiệt mạng trong quá trình giải cứu người dân sau khi bão Noru đổ bộ vào Philippines tối 25/9. Trong khi đó, giới chức nước này đang gấp rút viện trợ cho hàng chục nghìn người tại các khu tạm trú.
Siêu bão Noru đã đổ bộ vào Philippines ngày 25/9, gây mưa to và gió mạnh tại đảo chính Luzon.
Ngày 25-9, giới chức Philippines đã bắt đầu sơ tán người dân ở khu vực duyên hải khi bão Noru đang mạnh dần lên và chuẩn bị đổ bộ vào đảo Luzon của nước này. 'Chúng tôi yêu cầu cư dân sống trong các khu vực nguy hiểm tuân thủ lời kêu gọi sơ tán bất cứ khi nào cần thiết', Cảnh sát trưởng Quốc gia Philippines Rodolfo Azurin cho hay.
Theo thông báo của thị trưởng quần đảo Polillo, nước dâng do bão cao ở các khu vực ven biển trũng thấp và lộ thiên ở phía bắc Quezon, bao gồm cả đảo Polillo. Tác động tổng hợp của nước dâng do bão và sóng lớn đánh phá dọc bờ biển có thể gây ra ngập lụt hoặc ngập lụt đe dọa tính mạng.
So sánh trong quá khứ, chuyên gia nhận định Noru có sức ảnh hưởng mạnh tương tự cơn Xangsane vào tháng 9/2006, Ketsana vào tháng 10/2009 và Molave vào tháng 10/2020.
Siêu bão Noru đã đổ bộ Philippines ngày 25/9, gây mưa to và gió mạnh tại đảo chính Luzon, dự kiến có thể gây lũ lụt và tàn phá nhiều diện tích hoa màu...
Bão Noru được dự báo sẽ là cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào Philippines trong năm nay.
Ngày 25/9, giới chức Philippines đã bắt đầu sơ tán người dân ở khu vực duyên hải, khi bão Noru đang mạnh dần lên và chuẩn bị đổ bộ vào đảo Luzon của nước này.
Ngày 25/9, giới chức Philippines bắt đầu sơ tán người dân ở khu vực duyên hải khi bão Noru đang mạnh dần lên và chuẩn bị đổ bộ vào đảo Luzon của nước này.
Ngày 25/9, giới chức Philippines đã bắt đầu sơ tán người dân ở khu vực duyên hải khi bão Noru đang mạnh dần lên và chuẩn bị đổ bộ vào đảo Luzon.
Giới chức tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc, đã phát đi các cảnh báo bão Hinnamnor, yêu cầu các tàu đánh cá trở về cảng và sơ tán người dân ở những khu vực có thể gặp nguy hiểm.
Giới chức tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc, đã phát đi các cảnh báo bão Hinnamnor, yêu cầu các tàu đánh cá trở về cảng và sơ tán người dân ở những khu vực có thể gặp nguy hiểm.
ĐÀ NẴNG- Thực hiện Công điện số 10 của UBND TP Đà Nẵng về việc ứng phó với bão Vamco, mưa, lũ, lũ quét, sạt lở đất, chiều 13-10, Sở GD-ĐT TP có công văn gửi Phòng GD-ĐT các quận, huyện, các trường, trung tâm trực thuộc Sở và các trường đại học tư thục yêu cầu thủ trưởng các đơn vị, trường học khẩn trương thông báo cho trẻ mầm non, học sinh- sinh viên nghỉ học ngày 14-11 để phòng tránh bão số 13.
Chiều 14/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tại và Tìm kiếm cứu nạn TP. Đà Nẵng cho biết để đối phó với bão số 13, Đà Nẵng sơ tán hơn 21.000 hộ dân/98.000 người ra khỏi các khu vực nguy hiểm.
Để đảm bảo an toàn cho người dân, TP Đà Nẵng đã thành lập Ban chỉ huy tiền phương chống bão số 13 và hoàn thành sơ tán hàng nghìn hộ dân ở vùng ven biển, trũng thấp, nguy cơ ngập lũ trước 11h ngày 14/11.
Tháng 10 năm nay và tháng 10 năm 1983 là hai năm có số lượng cơn bão đổ bộ vào nước ta nhiều nhất trong lịch sử.
Chiều 9/11, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa đã quyết định cho học sinh nghỉ học trong những ngày tới để phòng, chống bão số 12.
Một vùng áp thấp nữa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới khi đi qua Philippines, sau đó sẽ hướng thẳng vào Việt Nam. Các chuyên gia khí tượng lo ngại rằng áp thấp nhiệt đới tên Tonyo này có thể mạnh lên khi đi qua biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng-Thủy văn Quốc gia, bão số 11 (tên quốc tế Atsani) chiều ngày 7-11 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ).
Dự báo, trong ngày hôm nay, 8/11, áp thấp nhiệt đới sẽ vượt qua Philippines đi vào Biển Đông và mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, bão Atsani (bão số 11) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ). Hồi 16 giờ ngày 7-11, vị trí tâm ATNĐ ở khoảng 22,7 độ vĩ bắc; 118,9 độ kinh đông, ngay trên vùng biển phía tây nam đảo Đài Loan (Trung Quốc). Dự báo trong 12 giờ sau đó, ATNĐ di chuyển theo hướng tây tây nam, mỗi giờ đi được khoảng 15 km và suy yếu thành một vùng áp thấp. Đến 4 giờ ngày 8-11, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở khoảng 21,0 độ vĩ bắc; 117,3 độ kinh đông, cách đảo Đài Loan khoảng 350 km về phía tây nam. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 (dưới 40 km/giờ).
Một cơn áp thấp nhiệt đới đang hình thành và có khả năng mạnh lên thành bão và di chuyển vào biển Đông.
Theo trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia, dự báo áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 25km và đi vào Biển Đông.
Trên Biển Đông, bão số 11 đang suy yếu thành vùng áp thấp. Tuy nhiên, trên vùng biển miền Trung Philippines đã xuất hiện áp thấp nhiệt đới đang di chuyển vào Biển Đông và có khả năng mạnh lên thành bão số 12. Cơ quan phòng, chống thiên tai đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều nay (7/11), bão số 11 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo thông tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 7/1, ở vùng biển phía Đông miền Trung Phi-líp-pin có một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động.