Những cây cầu sắt có tuổi thọ hơn 50 năm của thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang được sử dụng và xuống cấp từng ngày khiến người dân lo lắng.
Liên tục xảy ra tình trạng mất cắp dây điện, cáp điện kết nối hệ thống camera tại các công trình cầu có giao thông thủy, Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đường bộ (Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh) đã có văn bản gửi các địa phương tăng cường lực lượng, ngăn chặn tình trạng trộm cắp, phá hoại tài sản các công trình cầu và các thiết bị phụ trợ khác.
Khu công nghiệp Bình Hòa - Bình Phước thuộc địa bàn các xã: Bình Thanh, Bình Phước, Bình Hòa, Bình Trị (huyện Bình Sơn). Được định hướng phát triển công nghiệp tổng hợp, đa ngành (chủ yếu là công nghiệp nhẹ, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp công nghệ cao), phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với công nghiệp Đông Dung Quất.
Khu công nghiệp Bình Hòa - Bình Phước được quy hoạch có diện tích hơn 2.300ha, thuộc 4 xã của huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
Việc nâng tĩnh không hai cây cầu nhằm đáp ứng đồng bộ tĩnh không các cầu trên sông Sài Gòn đạt tối thiểu 7m, theo Quy hoạch Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa.
Sở GTVT TP.HCM vừa ra quyết định phê duyệt nâng tĩnh không cầu Bình Triệu 1 và cầu Bình Phước 1 lên 7m theo quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy thời kỳ 2021 – 2030, đồng thời giữ nguyên quy mô mặt cắt ngang và tải trọng khai thác.
Chiều 20-10, tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã diễn ra Hội nghị trao đổi, hợp tác giữa các địa phương Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) quý III năm 2023. Dự hội nghị có lãnh đạo 6 tỉnh, thành: Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh. Về phía tỉnh Bình Dương có ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện một số lãnh đạo sở, ngành của tỉnh.
Theo kết quả giám sát dịch bệnh truyền nhiễm và báo cáo của các địa phương, dịch bệnh sốt xuất huyết đang có xu hướng tăng cao tại một số tỉnh, thành.
UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi các đơn vị liên quan về việc đẩy nhanh triển khai các dự án đã được HĐND TP thông qua chủ trương đầu tư hồi tháng 4/2023.
Tại hội nghị trao đổi, hợp tác giữa TPHCM và các tỉnh vùng Đông Nam bộ, lãnh đạo các địa phương đã cùng rà soát kết quả nội dung kỳ họp trước, thống nhất nội dung định hướng hợp tác phát triển thời gian tới, trong đó tập trung đẩy mạnh các dự án giao thông kết nối vùng, thống nhất đề nghị TPHCM làm đầu mối dự án Vành đai 4.
Sáng nay (18-4), HĐND TPHCM thông qua chủ trương đầu tư nâng tĩnh không cầu Bình Triệu 1 và Bình Phước 1 trong kỳ họp thứ 9, khóa X. Theo kế hoạch, 2 cây cầu này sẽ được nâng tĩnh không lên khoảng 7m so với tĩnh không hiện tại.
Thông tin TPHCM có kế hoạch chi 245 tỷ đồng nâng tĩnh không cầu Bình Triệu 1 và Bình Phước 1 bắc qua sông Sài Gòn lên 7m, khiến nhiều chủ tàu 'xuôi, ngược' qua đây vui mừng. Chủ tàu Trần Văn Khuê giải thích lý do, tĩnh không cầu thấp nên mỗi lần đi qua, canh chừng con nước mệt lắm. Lỡ để nước ròng (xuống) quá thì tàu qua dễ mắc cạn, nước lớn (lên) quá thì tàu vướng dạ cầu.
TPHCM có kế hoạch nâng tĩnh không của cầu Bình Triệu 1 và cầu Bình Phước 1 lên 7m. Tổng vốn đầu tư cho 2 dự án này khoảng 245 tỉ đồng, dự kiến sẽ bắt đầu thực hiện trong năm nay, hoàn thành vào năm 2024.
Tại Đà Nẵng có một 'biệt đội nhí' chuyên đi thu gom, phân loại rác tài nguyên để gây quỹ giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn. Từ khi thành lập đến nay, nhóm thu được 200 triệu đồng từ việc bán rác.
Sở Giao thông Vận tải TPHCM (GTVT) vừa đề xuất UBND thành phố bổ sung thêm 30.500 tỉ đồng vào kế hoạch vốn giai đoạn 2021-2025 để đầu tư 11 dự án giao thông trọng điểm kết nối cảng biển. Kế hoạch này cũng sẽ được trình Hội đồng nhân dân TPHCM trong kỳ họp tới.
Đến năm 2025, nguồn thu phí hạ tầng cảng biển dự kiến đạt khoảng 16.000 tỷ đồng. Sau khi trích một phần cho đơn vị thu phí, số còn lại dành đầu tư công trình kết nối quanh cảng.
Lãnh đạo Bộ Y tế yêu cầu TP.HCM tăng cường hỗ trợ tuyến dưới điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết để hạn chế nguy cơ tử vong.
Trước những ý kiến phản ánh của dư luận như xe tải không qua trạm cân bãi cát… thiết nghĩ trong thời gian tới, cơ quan có thẩm quyền của tỉnh cần ghi nhận và lưu ý vấn đề này để kịp thời chấn chỉnh những doanh nghiệp hoạt động không chấp hành quy định.
Về dịch Covid-19 hôm nay 24-3, Bộ Y tế cho biết số ca nhiễm mới giảm 7.886 ca so với ngày trước đó và giảm mạnh ở Phú Thọ, Bến Tre và Vĩnh Phúc. Cùng ngày, có thêm 164.754 người khỏi bệnh.
Nhằm tăng cường quản lý, giám sát chất lượng nước hồ Dầu Tiếng vào 6 tháng mùa khô, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) còn thực hiện quan trắc chất lượng nước mặt hồ Dầu Tiếng tại 3 vị trí cửa xả ra kênh Tân Hưng, cửa xả ra kênh Tây và cửa xả ra kênh Đông, thời gian lấy mẫu 3 ngày/lần.
Thông tin từ Bộ Y tế cho hay, tính từ 12h30 đến 18h30 ngày 14/7, Việt Nam đã ghi nhận thêm 829 ca mắc mới (BN36606-37434), trong đó 823 ca ghi nhận trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 13h ngày 13/7 có 983 ca mắc mới (BN32666-33648), trong đó có 982 ca ghi nhận trong nước.
Thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 12h30 ngày 12/7 nước ta ghi nhận thêm 1.112 ca mắc mới (BN30479-31590), trong đó 1.105 ca mắc trong cộng đồng.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, tính từ 12h đến 18h ngày 9/7 ghi nhận thêm 591 ca mắc mới (BN25420-26010), số ca trong nước 590 ca.
TP.HCM ghi nhận 249 ca mắc sau 6 giờ, nhiều trường hợp trong số này là những ca mắc trong cộng đồng, chưa xác định nguồn lây.
Theo tin từ Bộ Y tế, tính từ 6h đến 12h30 ngày 3/7, nước ta có 330 ca mắc COVID-19 mới (BN18361-18690), trong đó có 329 ca ghi nhận trong nước.
Trưa 1/7, Việt Nam ghi nhận 260 ca mắc COVID-19, trong đó có 2 ca nhập cảnh cách ly ngay. TPHCM vẫn nhiều nhất với 154 ca.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 6h đến 12h30 ngày 1/7 nước ta ghi nhận có 260 ca mắc mới (BN17053-17312), trong đó 258 ca ghi nhận trong nước.