Lo bất cập khi điều chỉnh giá điện 2 tháng/lần

Theo nhiều chuyên gia, việc giảm thời gian điều chỉnh giá điện xuống 2 tháng/lần rất khó khả thi. Thời gian này không đủ cơ sở để tính toán giá điện bình quân mà còn khiến người dân cảm thấy ngành điện chỉ 'nhăm nhe' tăng giá.

Phong điện - Tương lai bền vững cho ngành năng lượng Việt Nam

Trong bản dự thảo Quy hoạch điện VIII do Bộ Công Thương xây dựng, tỷ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng điện năng sản xuất khoảng 30% vào năm 2030 và 40% vào năm 2045.

Tiềm năng và thách thức trong phát triển điện gió ở Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ, điều đó đồng nghĩa với việc nhu cầu sử dụng năng lượng của người dân ngày càng tăng cao. Trong vòng 20 năm trở lại đây, tốc độ tăng trung bình của sản lượng điện năng đạt mức 12-13%/năm, gấp hai lần tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế.

Xã hội hóa truyền tải điện: Lợi ích của ai?

Việc bổ sung cấp tập các dự án năng lượng tái tạo vào quy hoạch điện khiến lưới điện không theo kịp nhu cầu truyền tải, làm dấy lên mong muốn xã hội hóa khâu này.

Xã hội hóa truyền tải điện (P1): Vì sao lưới không 'cõng' nổi nguồn?

Trong thời gian gần đây, các nguồn năng lượng tái tạo thế hệ mới như điện gió, điện mặt trời phát triển rất mạnh mẽ tại nhiều tỉnh do có cơ chế khuyến khích giá FIT của Chính phủ. Tuy nhiên, lưới điện 110 kV tại một số khu vực lại không phát triển kịp thời để giải tỏa công suất cho các nguồn điện này, gây ra nhiều thiệt hại cho nhà đầu tư.

Những vấn đề cần ưu tiên trong 'Chiến lược phát triển năng lượng' [Kỳ 3]

Như chúng ta đã biết, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là khâu cực kỳ quan trọng, được đánh giá là tạo ra nguồn năng lượng sạch, giá rẻ, là quốc sách 'thâm canh' trong năng lượng... Do đó, trong chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã quyết định ưu tiên vấn đề 'tiết kiệm' và 'hiệu quả' lên hàng đầu, trước khi đề cập đến cơ chế, chính sách phát triển các chuyên ngành (điện, than, dầu-khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo...).

Tầm nhìn xa với điện hạt nhân

Trong một cuộc gặp gỡ gần đây, PGS.TS Bùi Huy Phùng, chuyên gia hàng đầu về chiến lược phát triển năng lượng quốc gia, đã nhận xét rằng: 'Trong tương lai gần, dứt khoát Việt Nam sẽ phải phát triển năng lượng hạt nhân'.

Hiệu quả mông lung, tác động thấy rõ

ANTĐPGS. TS Bùi Huy Phùng - Hiệp hội Năng lượng Việt Nam cho rằng, dự án có độ rủi ro cao. Hiệu quả kinh tế của dự án còn mông lung, nhưng tác động môi trường thì thấy rõ, và nên xem xét thận trọng dự án.