Nhắc đến vua Bảo Đại, người ta không chỉ nhớ đến ông là vị hoàng đế cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam mà còn ấn tượng bởi cuộc đời đầy sóng gió với những mối tình dang dở.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' là biểu tượng quyền lực của triều Nguyễn, là báu vật hoàng cung, báu vật quốc gia. Sự kiện ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' chính thức hồi hương ngày 18/11 vừa qua khiến nhiều người xúc động.
Đà Lạt được mệnh danh là 'Xứ lạnh Phương Nam' với thời tiết se se lạnh, dễ chịu cùng nhiều địa điểm vui chơi thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, khám phá. Không chỉ vậy, nơi đây hiện vẫn lưu giữ được dinh thự xa hoa, lộng lẫy mà vị vua cuối cùng của triều Nguyễn từng sinh sống, làm việc.
Lúc cuối đời, giai nhân được cựu hoàng cưng chiều này phải sống trong hoàn cảnh khó khăn và mất trong cô đơn, bệnh tật.
Đại diện Cục Di sản văn hóa khẳng định, dù ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' thuộc quyền sở hữu của bất kỳ cá nhân nào, thì cũng sẽ không có chuyện, cổ vật quý giá này lại bị bán ra nước ngoài một lần nữa.
Cổ vật Việt Nam, trong đó có cổ vật cung đình triều Nguyễn mang một giá trị to lớn. Vừa qua, thông tin ông Nguyễn Thế Hồng, ở tỉnh Bắc Ninh đã mua thành công ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' và đang tiếp tục hoàn tất thủ tục để đưa cổ vật quý giá này hồi hương là một tín hiệu đáng mừng.
Những biến động lịch sử đã khiến rất nhiều cổ vật quý của Việt Nam, trong đó có cổ vật triều Nguyễn,'chảy máu' ra nước ngoài bằng nhiều con đường khác nhau. Việc đưa các cổ vật về nước rất gian nan… Thế nhưng, thời gian qua, với sự chung tay của cơ quan Nhà nước các cấp, doanh nghiệp và những tấm lòng hảo tâm, nhiều cổ vật Việt quý hiếm đã được hồi hương về Việt Nam.
Ông Nguyễn Thế Hồng - Chủ tịch Hội Cổ vật Bắc Ninh, một doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh vừa ký hợp đồng mua bán thành công ấn vàng 'Hoàng đế Chi Bảo' trị giá hơn 6,1 triệu euro tại Pháp.
Ấn vàng Hoàng đế chi bảo được mua với giá 6,1 triệu Euro từ ông Nguyễn Thế Hồng - nhà sưu tập tư nhân ở Bắc Ninh.
Ông Nguyễn Thế Hồng (Bắc Ninh) trực tiếp thương lượng với hãng đấu giá Millon của Pháp để mua lại ấn vàng Hoàng đế chi bảo với giá 6,1 triệu euro.
Ấn vàng triều Nguyễn có khắc dòng chữ 'Hoàng đế chi bảo' liệu có thể trở về Việt Nam, sau khi nhà đấu giá Millon tiếp tục dời phiên giao dịch đến ngày 18-11? Xung quanh Bảo vật Quốc gia đang được quan tâm này, có rất nhiều điều phải được nhìn nhận thấu đáo hơn.
Theo thông tin từ nhà đấu giá Millon, Hoàng đế chi bảo có giá dự kiến từ 2-3 triệu EUR. Các nhà nghiên cứu cho biết đây là chiếc ấn vàng quan trọng của thời nhà Nguyễn (1802-1945)
Nam Phương Hoàng hậu là vợ của vua Bảo Đại. Dù là mỹ nhân tài sắc vẹn toàn nhưng Nam Phương Hoàng hậu không thể chiếm chọn trái tim chồng khi Bảo Đại có 5 giai nhân khác bầu bạn.
Biệt thự có kiến trúc độc đáo này được xây dựng vào năm 1928, là địa điểm gắn với một câu chuyện tình ái mùi mẫn của cựu hoàng Bảo Đại.
Lúc cuối đời, giai nhân được cựu hoàng cưng chiều này phải sống trong hoàn cảnh khó khăn và mất trong cô đơn, bệnh tật.
Ngoài Nam Phương Hoàng hậu, vua Bảo Đại còn có nhiều giai nhân xinh đẹp tuyệt trần 'nâng khăn sửa túi' như thứ phi Mộng Điệp, Lý Lệ Hà...
Sau khi Bảo Đại bị phế truất và sang Pháp, biến cố đã xảy ra với 'Thứ phi' Phi Ánh: bị tịch thu nhà cửa, gia đình ly tán.
Sau khi xin tị nạn ở Hong Kong, giai đoạn đầu Bảo Đại phải sống nhờ vào tiền tiết kiệm của Lý Lệ Hà.
Bên cạnh Hòa Minzy gây sốt với hình tượng hoàng hậu Nam Phương, một bóng hồng khác cũng gây ấn tượng không kém trong MV 'Không thể cùng nhau suốt kiếp' là cô gái vào vai thứ phi Bùi Mộng Điệp.
Bên cạnh Hòa Minzy gây sốt với hình tượng hoàng hậu Nam Phương, một bóng hồng khác cũng gây ấn tượng không kém trong MV 'Không thể cùng nhau suốt kiếp' là cô gái vào vai thứ phi Bùi Mộng Điệp.
Là MV đầu tư tiền của, tái hiện hình ảnh của vị hoàng hậu cuối cùng nhà Nguyễn, song 'Không thể cùng nhau suốt kiếp' không thuyết phục về mặt âm nhạc.
Sau khi xin tị nạn ở Hong Kong, giai đoạn đầu Bảo Đại phải sống nhờ vào tiền tiết kiệm của Lý Lệ Hà.