Việt Nam có thể mở rộng, đa dạng sản phẩm, chuỗi cung ứng, thúc đẩy và khai thác thị trường nội địa hóa...
Để vượt qua chính sách thuế đối ứng lên tới 46% của Mỹ với hàng hóa Việt Nam, các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục đàm phán song phương, mở rộng thị trường xuất khẩu...
Chiều 2/4 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế cơ bản 10% sẽ áp dụng từ ngày 5/4 cho mọi hàng hóa nhập khẩu từ các đối tác thương mại toàn cầu. Từ ngày 9/4, mức thuế đối ứng cao hơn sẽ tiếp tục được áp cho các quốc gia mà theo Mỹ đánh giá đang 'có sự mất cân bằng thương mại', trong đó Việt Nam sẽ phải chịu mức áp thuế lên đến 46%.
Trước động thái tăng mức thuế đối ứng với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam lên 46% của Hoa Kỳ, các chuyên gia kinh tế cho rằng thời điểm này cần sự bình tĩnh, thận trọng để đưa ra giải pháp đa dạng nhằm cân bằng thị trường xuất khẩu và nâng cao thị trường nội địa.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, những ngành hàng mà Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ lớn nhất hiện nay là đồ điện tử, thiết bị máy móc, dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Trước công bố Mỹ áp thuế 46% với hàng hóa của Việt Nam, nhiều doanh nghiệp hoang mang, tạm thời chưa biết phải ứng phó thế nào...
TS Bùi Quý Thuấn cho rằng việc Mỹ áp thuế sẽ tác động tiêu cực đến xuất khẩu và kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn. Tuy nhiên, đây cũng là một cơ hội để Việt Nam có thể tạo ra những thay đổi tích cực về lâu dài.
Theo TS. Bùi Quý Thuấn, Phó Trưởng Ban nghiên cứu, Liên chi hội tài chính KCN Việt Nam (VIPFA), Việt Nam cần triển khai nhiều biện pháp chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro từ chính sách thuế quan của Mỹ cũng như tận dụng cơ các cơ hội chuyển đổi mới trước bối cảnh thách thức này...
Chính sách thuế quan của chính quyền Tổng thống Donald Trump có thể tạo tác động tiêu cực ngắn hạn, đặc biệt với các ngành xuất khẩu chủ lực như điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ và nội thất.
Thương vụ Việt Nam tại Mỹ đang tập trung tìm hiểu thông tin và sẽ có báo cáo tác động chi tiết về chính sách thuế mới của Tổng thống Donald Trump