Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch Thủ đô

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản số 2476/UBND-KTTH chỉ đạo về nguồn vốn và các giải pháp đẩy nhanh tiến độ lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2011-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch Thủ đô).

Hội thảo khoa học lấy ý kiến Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Hôm nay 29/7, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến chủ trì hội thảo khoa học lấy ý kiến Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Trần Huy; đại diện lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; các chuyên gia, nhà khoa học; các đơn vị tư vấn; lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương tham dự.

Đề xuất ý tưởng lập quy hoạch Thủ đô Hà Nội

Các chuyên gia đều chung quan điểm, việc lập quy hoạch phải xuất phát từ phân tích, đánh giá đúng thực trạng để thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của TP, đồng thời phải nêu bật được những đặc thù riêng có của Thủ đô Hà Nội.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Hướng đến xây dựng đô thị Thừa Thiên Huế đặc trưng

Nhiều vấn về quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được lãnh đạo tỉnh, sở, ban, ngành cùng các chuyên gia luận bàn, mổ xẻ trong cuộc họp ngày 16/4 dưới sự chủ trì của Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương.

Quy hoạch của tỉnh phải đi trước một bước, bám sát tiềm năng, lợi thế

Quy hoạch phải đi trước một bước, quy hoạch phải tổng thể, toàn diện, bao quát, có tính định hướng; quy hoạch phải bám sát tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của địa phương, tạo tiền đề để phát triển bền vững và chuyển phát triển chiều rộng sang theo chiều sâu.

Rà soát ngay các điểm nghẽn trong đầu tư công

Trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam năm 2021 do Bộ Tài chính tổ chức ngày 16/11 với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), PGS TS Bùi Tất Thắng, Viện Chiến lược Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết: 'Trong bối cảnh đại dịch kéo dài, một số nhà đầu tư tư nhân còn cân nhắc trong đầu tư nên đầu tư công càng có ý nghĩa quan trọng. Đây là dịp để rà soát lại tất cả các điểm nghẽn chính sách gây cản trở, ách tắc sự lưu thông của nguồn vốn này'.

Dư địa phát triển từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở

Đó là nhận định được đưa ra tại hội thảo tham vấn về 'Báo cáo kinh tế biển xanh Việt Nam' do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam tổ chức ngày 5/11.

Việt Nam phát triển kinh tế biển không đánh đổi chất lượng môi trường

'Tăng trưởng kinh tế biển không phải đánh đổi chất lượng môi trường là điều cơ bản để đảm bảo một nền kinh tế xanh mạnh mẽ ở Việt Nam' - ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam nhấn mạnh.

Góp ý cho chương trình phục hồi kinh tế

Sáng ngày 13/10/2021, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam đã tổ chức cuộc tọa đàm với các chuyên gia kinh tế hàng đầu về Chương trình phục hồi kinh tế...

Nhiều chuyên gia kinh tế tham gia Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam nhiệm kỳ mới

GS-TSKH Nguyễn Quang Thái được bầu làm chủ tich Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam nhiệm kỳ VI (2021-2026).

Quy hoạch tỉnh Bạc Liêu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quy hoạch tỉnh Bạc Liêu thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là căn cứ để hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch đầu tư và kiến tạo động lực phát triển kinh tế sản xuất, kinh doanh, an sinh xã hội, an ninh, an toàn, văn minh. Phấn đấu đến năm 2030, Bạc Liêu trở thành tỉnh phát triển khá của vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Đổi mới tư duy phát triển

Trong giai đoạn 2021 - 2030 tới đây, cần đổi mới tư duy, đẩy mạnh cải cách thể chế, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Đổi mới sáng tạo, kinh tế số - Bệ phóng cho tăng trưởng 10 năm tới

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng trong 10 năm tới, Việt Nam cần dựa vào đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số...

Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tới đưa ra mục tiêu gì?

Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tới, Việt Nam cần chủ động tạo tăng trưởng từ khoa học-công nghệ, dựa vào đổi mới sáng tạo cũng như khuyến khích, thúc đẩy kinh tế số

Thúc đẩy tăng trưởng dựa vào đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số

Ngày 10-11, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo tham vấn, lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030.

Căn cứ lựa chọn chiến lược phát triển đất nước trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Hội thảo chuyên gia do Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức với chủ đề 'Cơ sở lý luận và thực tiễn xác định, tổ chức thực hiện các đột phá chiến lược phát triển đất nước trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng' đã được tổ chức ngày 22/10 tại Hà Nội.

Các chuyên gia góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Các chuyên gia, nhà khoa học tập trung cho ý kiến vào một số vấn đề như: cách tiếp cận việc xác định và tổ chức thực hiện các đột phá chiến lược trong giai đoạn 2021-2025, trong chiến lược 10 năm...

'Cơ sở lý luận và thực tiễn xác định, tổ chức thực hiện các đột phá chiến lược phát triển đất nước trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng'

Đó là chủ đề Hội thảo chuyên gia do Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức vào ngày 22/10 tại Hà Nội.

'Biến số Covid-19 và lập kế hoạch với trạng thái bình thường mới'

PGS TS Bùi Tất Thắng cho rằng cần phải nhận diện 'biến số' Covid-19 trong việc lập kế hoạch sắp tới, đặc biệt là thiết lập 'trạng thái bình thường mới'.

Phân vùng kinh tế - xã hội: Liên kết để cùng phát triển

Bộ KH&ĐT đã đề xuất phân chia cả nước thành 7 vùng kinh tế - xã hội, thay vì 6 vùng như hiện nay. Theo các chuyên gia, quy hoạch vùng phải gắn với điều kiện kinh tế - xã hội đặc trưng của vùng, đồng thời đổi mới cơ chế phân cấp, phân quyền, gắn với phân định và nâng cao trách nhiệm.

Chính trị - Xã hội Hướng đến thành phố di sản quốc gia

Ngày 25/10, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Chủ trì hội thảo có Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Trường Lưu; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, cùng các chuyên gia, nhà khoa học.

Phát triển Thừa Thiên - Huế theo hướng thành phố di sản trực thuộc trung ương

Ngày 25-10, tại TP Huế, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2045'.

Xây dựng chiến lược phát triển địa phương đến năm 2030, tầm nhìn 2045

Chia sẻ tri thức quốc tế, tham vấn và lắng nghe ý kiến thảo luận từ các lãnh đạo địa phương về quy trình và công cụ xây dựng Chiến lược phát triển địa phương, là nội dung chính của Hội thảo khoa học xây dựng 'Chiến lược phát triển địa phương định hướng cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tới năm 2030, tầm nhìn 2045', do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với các bên liên quan tổ chức sáng ngày 17/10, tại TP. Hồ Chí Minh.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm, động lực phát triển

Chiều 19/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự và phát biểu trước đông đảo các nhà hoạch định chính sách, các đối tác phát triển, các chuyên gia trong và ngoài nước tại phiên toàn thể Diễn đàn Cải cách và phát triển Việt Nam 2019 (VRDF 2019).

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Khó khăn không làm chúng tôi chùn bước'

Thẳng thắn nhìn vào những yếu kém, hạn chế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, khó khăn không làm Việt Nam chùn bước, mà đó là động lực để Việt Nam vươn lên.

Phải hành động để xây dựng một Việt Nam hùng cường

Tiếp tục nội dung của Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019, chiều 19-9, Phiên họp toàn thể với chủ đề 'Hành động Vì một Việt Nam thịnh vượng' đã khai mạc. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ tọa Diễn đàn.

6 định hướng phát triển để Việt Nam trở thành quốc gia thịnh vượng

Nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường, tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế thực chất, phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo… là những định hướng phát triển quan trọng của Việt Nam.

Hành động vì một Việt Nam thịnh vượng

Hướng tới thể chế kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập và đổi mới sáng tạo để vượt qua bẫy thu nhập trung bình chính là con đường mà Việt Nam phải đi và sẽ đi trong hành trình đi đến thịnh vượng.

Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung: Cải cách kinh tế 'đột' mãi không 'bứt phá' được

'Chính phủ hô hào, chuyên gia kêu gọi các giải pháp đột phá để cải cách, bứt phá thể chế kinh tế nhưng theo tôi chúng ta đang 'đột' mãi mà không 'bứt phá' được. Do những người 'đột' quá yếu quá hoặc do bộ máy bên dưới trì trệ, không làm', Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương chia sẻ.

'Mục sở thị' xưởng may xuất khẩu trị giá 23 tỷ đồng ở Hà Tĩnh

Những ngày này, Công ty cổ phần May xuất khẩu MTV (Cụm công nghiệp Bắc Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đang khẩn trương lắp đặt dây chuyền, ổn định sản xuất để kịp đơn hàng đầu tiên xuất sang thị trường Nhật Bản.

Bộ xây dựng lấy ý kiến về dự thảo phát triển đô thị quốc gia 2021 - 2030

Ngày 25/6, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo 'Báo cáo đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020, mục tiêu nhiệm vụ của giai đoạn 2021-2030, kế hoạch 5 năm 2021-2025' và Dự thảo 'Chiến lược phát triển đô thị quốc gia 2021-2030'.

Hướng tới tăng trưởng chất lượng cao giai đoạn 2021-2030

Ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đánh giá chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20212030 sẽ là những cơ hội vàng cho Việt Nam vì những văn kiện này sẽ định hình sự phát triển của đất nước trong thập kỷ tới.

Việt Nam hướng tới tăng trưởng chất lượng cao giai đoạn 2021-2030

Tại Tọa đàm Tọa đàm 'Hướng tới tăng trưởng chất lượng cao giai đoạn 2021-2030: Định hướng ưu tiên chính sách' được tổ chức ngày 7-6, các chuyên gia đã chỉ ra các cơ hội, thách thức cho Việt Nam trong thập kỷ tới, cùng với đó là việc định hình lộ trình phát triển của đất nước trong thập kỷ tới với các giải pháp để tăng trưởng kinh tế đạt chất lượng cao, bền vững.

Giai đoạn 2021-2030 hướng tới tăng trưởng chất lượng cao

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng hy vọng, kết quả nghiên cứu của Báo cáo sẽ có những đóng góp hữu ích cho Chính phủ Việt Nam trong quá trình xây dựng Chiến lược 10 năm và Kế hoạch 5 năm đầy đủ cơ sở hơn.