Một nam học sinh bị bạn đánh, đấm liên tục vào người, mặt. Nhiều học sinh khác đứng xung quanh hò hét hoặc quay lại clip mà không hề can ngăn.
Theo trường THPT Nguyễn Trung Trực, clip nam sinh bị đánh dã man trong lớp học xảy ra từ tháng 4/2022, nguyên nhân do nam sinh P. trêu chọc K.
Ngày 15-10, mạng xã hội lan truyền clip trong đó có cảnh một nam sinh bị bạn đánh tới tấp tại lớp học, các học sinh khác xung quanh reo hò, quay clip...
Chiều 15-10, Trường THPT Nguyễn Trung Trực (quận Gò Vấp) đã gửi báo cáo về Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp liên quan clip học sinh đánh nhau được lan truyền trong sáng cùng ngày.
Lãnh đạo UBND quận Gò Vấp yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương xác minh, làm rõ clip nam sinh bị bạn học đánh được cho xảy ra tại một trường học trên địa bàn.
Vụ video clip nam sinh đánh bạn dã man tại Trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực, quận Gò Vấp đã xảy ra từ cuối tháng 3/2022.
Clip ghi lại cảnh một nam sinh bị đánh ngay tại lớp học. Thời điểm xảy ra vụ việc, nhiều học sinh chứng kiến nhưng không ai can ngăn mà còn la hét cổ vũ.
Liên quan đến thông tin 'học sinh bị đánh như thời trung cổ, hiệu trưởng ém nhẹm…', vụ việc đã xảy ra từ năm học trước.
Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Trung Trực, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, vụ việc trong clip đang lan truyền trên mạng xã hội xảy ra vào năm học trước và hai bên gia đình đã giải quyết ổn thỏa.
Một đoạn clip ghi lại cảnh một nam sinh bị một nam sinh khác đánh ngay tại lớp học. Thời điểm xảy ra vụ việc có nhiều học sinh chứng kiến nhưng không ai can ngăn mà còn la hét cổ vũ.
Thiếu giáo viên, khó khăn về nguồn tuyển là thực trạng diễn ra ở nhiều địa phương, nhất là ở một số vùng sâu, vùng xa.
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân đồng tình ủng hộ việc chi ngân sách để mua sách giáo khoa cho học sinh mượn học.
Chương trình Sức khỏe học đường (SKHĐ) giai đoạn 2021 - 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1660/QĐ-TTg, ngày 2/10/2021. Sau gần 1 năm triển khai, với thông điệp 'Trường học an toàn, học sinh khỏe mạnh' cùng nhóm giải pháp mang tính định hướng cao, chương trình được kỳ vọng sẽ mang đến những thay đổi tích cực cho hệ thống cơ sở giáo dục (CSGD) trên cả nước, trong đó có tỉnh Hòa Bình.
Việc giữ ổn định Kỳ thi tốt nghiệp THPT trong năm 2023 giúp cơ sở giáo dục, địa phương có thể lên kế hoạch chuẩn bị chu đáo cho kỳ thi này.
Thiếu giáo viên Tin học, nên việc triển khai bộ môn này theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Đúng theo kế hoạch đề ra, năm học 2022 - 2023 sẽ chính thức được khởi động ngày 5/9 - Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường. Trước đó, vào ngày 29/8, học sinh các cấp học đã nô nức tựu trường để nhận lớp, tập dượt cho lễ khai giảng. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, trách nhiệm và đạt hiệu quả tốt, các đơn vị, trường học trong toàn tỉnh đã sẵn sàng bước vào năm học mới.
Thực hiện Chương trình GDPT 2018 với nhiều điểm mới trong bối cảnh kinh tế bộn bề khó khăn. Song, với những kinh nghiệm tích lũy qua mỗi năm thực hiện, các địa phương khu vực Tây Bắc đang nỗ lực bảo đảm đầy đủ điều kiện cần thiết, sẵn sàng khởi động năm học mới.
Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ năm học 2022 - 2023, Tiếng Anh và Tin học chính thức trở thành môn học bắt buộc với học sinh lớp 3. Tuy nhiên, nhiều địa phương, trường học vẫn gặp khó khăn về nhân lực và vật lực khi triển khai bộ môn này, nhất là những trường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Theo kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 vừa được công bố: Tỷ lệ thí sinh đỗ tốt nghiệp THPT năm 2022 của tỉnh đạt 99,37%. Điểm thi trung bình cộng của thí sinh đạt 6,289 điểm. Trong đó, môn thi có điểm trung bình cộng cao nhất là Giáo dục công dân (8,06 điểm); môn thi có điểm trung bình cộng thấp nhất là Ngoại ngữ (4,25 điểm). Với kết quả này, tỉnh xếp thứ 33/63 tỉnh, thành phố.
Nhiều địa phương đã hoàn tất công tác chấm thi tốt nghiệp THPT và tiến hành rà soát dữ liệu kết quả để gửi dữ liệu về Bộ GD&ĐT, sẵn sàng cho ngày công bố điểm thi của thí sinh.
Để đảm bảo chấm thi tốt nghiệp trung học phổ thông diễn ra đúng quy chế, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các ban chấm thi phải thực hiện nghiêm quy trình chấm, đúng vai, thuộc bài, không sáng tạo.
Chấm thi luôn là khâu nhạy cảm nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT hiện nay. Các địa phương đặt vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn ở khâu này lên mức cao nhất.
Sáng 12/7, lãnh đạo Bộ GDĐT đã tiến hành kiểm tra công tác chấm thi tại một số địa phương. Tại các địa phương, lãnh đạo Bộ GDĐT lưu ý, công tác chấm thi là công tác đòi hỏi sự cẩn trọng, bảo mật, an toàn. Phải thực hiện đúng Quy chế thì mới thực sự đem lại được công bằng cho các thí sinh.
Các địa phương bắt đầu chấm thi tốt nghiệp THPT từ ngày 9/7. Hiện nay, môn thi tự luận đã xuất hiện bài thi đạt 9,5 điểm và thí sinh bị điểm liệt.
Các địa phương bắt đầu chấm thi tốt nghiệp THPT từ ngày 9/7. Hiện nay, với môn thi tự luận, đã xuất hiện bài thi đạt 9,5 điểm.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh: Công tác chấm thi cần cẩn trọng, bảo mật, an toàn, đúng quy chế, như vậy thì mới thực sự đem lại được công bằng cho thí sinh.
Sáng 12/7, Đoàn kiểm tra số 3 do Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp THPT 2022 tại Hội đồng thi tỉnh Hòa Bình.
Hôm nay, 8-7, thí sinh cả nước bước vào ngày thi thứ 2, cũng là ngày thi cuối cùng của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Buổi sáng, thí sinh thi bài tổ hợp Khoa học tự nhiên/ Khoa học xã hội, buổi chiều thi bài Ngoại ngữ.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 đã chính thức khởi động theo đúng kế hoạch đề ra. Ghi nhận trong 2 ngày 6 - 7/7, mọi khâu trong công tác tổ chức kỳ thi trên địa bàn tỉnh được triển khai thuận lợi, đạt kết quả tốt, không có tình huống bất ngờ, ngoài tầm kiểm soát của các hội đồng thi và điểm thi. Cùng nỗ lực đồng bộ trong công tác tổ chức, thời tiết cũng như chiều lòng người, khiến thí sinh giảm bớt áp lực khi bước vào 2 môn thi đầu tiên: Ngữ văn (sáng 7/7) và Toán (chiều 7/7).
Tại phiên thảo luận tại hội trường trung tâm, nhiều đại biểu đã phát biểu đóng góp các ý kiến có chất lượng đánh giá tình hình KT-XH cũng như đề xuất các giải pháp chủ yếu để thực hiện thắng lợi các mục tiêu KT-XH năm 2022. Báo Hòa Bình trích đăng một số nội dung:
Vận chuyển và bảo quản đề thi/bài thi là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Lường trước điều kiện thời tiết có thể mưa bão, các địa phương đã lên phương án để tình huống nào cũng có thể đưa được đề thi đến điểm thi an toàn.
Ngày 2/7, đoàn kiểm tra số 5 của Ban Chỉ đạo (BCĐ) cấp quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 do đồng chí Ngô Thị Minh, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT làm trưởng đoàn đã tổ chức họp trực tuyến với BCĐ Kỳ thi tại các tỉnh: Hòa Bình, Tuyên Quang, Yên Bái, Bắc Kạn. Tại điểm cầu tỉnh Hòa Bình, tham dự có đồng chí Bùi Thị Kim Tuyến, Giám đốc Sở GD&ĐT, Phó Trưởng BCĐ Kỳ thi tại tỉnh và các đồng chí thành viên BCĐ Kỳ thi tại tỉnh.
Sáng 2/7, Đoàn kiểm tra số 5, Ban chỉ đạo cấp quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 do Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh làm trưởng đoàn kiểm tra trực tuyến công tác chuẩn bị Kỳ thi với các tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn, Yên Bái, Tuyên Quang.
Thời gian dài chịu tác động của dịch Covid-19 nên kết thúc năm học 2021 - 2022, số lượng học sinh gặp khó khăn trong học tập, chưa hoàn thành chương trình lớp học tăng.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình chỉ đạo các Phòng Giáo dục địa phương thực hiện nghiêm túc các khoản thu, nộp đầu năm học 2022-2023.
In sao đề thi là một công đoạn vô cùng quan trọng trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Bên cạnh chuẩn bị cơ sở vật chất, nhân sự, bảo đảm an toàn, bảo mật với công tác này, việc phòng chống dịch Covid-19 cũng được lưu ý.
Nhiều địa phương đã công bố cho thí sinh F0 thi tuyển vào lớp 10. Điều này cho thấy sự chuẩn bị kỹ lưỡng của ngành GD, sẵn sàng tổ chức tốt cho nhóm thí sinh này khi có nguyện vọng dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình Nguyễn Văn Chương là Trưởng Ban Chỉ đạo Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022 tại địa phương này.
Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chính sách phát triển hệ thống trường PTDTNT đã thay đổi theo Luật Giáo dục 2019. Do đó, các văn bản, chính sách cần được điều chỉnh, hoàn thiện cho phù hợp.
Không còn phải điền hàng loạt giấy tờ hay đi nộp hồ sơ như những năm trước, nay thí sinh đều có thể đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT chỉ bằng vài thao tác trên điện thoại di động.
Thời điểm này, một số địa phương đã lên phương án các điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 trên địa bàn.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4, 1/5, thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) tổ chức nhiều lễ hội phục vụ khách du lịch. Ước tính sẽ có khoảng từ 70 nghìn đến 75 nghìn lượt du khách trong và ngoài nước, chủ yếu là khách nội địa sẽ đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa trong dịp nghỉ lễ. Chính quyền thị xã Sa Pa đã chuẩn bị các phương án bảo đảm giao thông và trật tự an ninh cho du khách.
Vừa qua, tại buổi họp báo tổng kết chương trình Vietnam Forward - 'Tăng cường phổ cập kỹ năng số và thúc đẩy sự liên tiếp trong giáo dục', đồng chí Bùi Thị Kim Tuyến, Giám đốc Sở GD&ĐT đã có những chia sẻ quan trọng. Trong đó, nhấn mạnh những thách thức mà ngành GD&ĐT tỉnh cần vượt qua để thực hiện thành công lộ trình chuyển đổi số (CĐS).
Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - trường THPT chuyên duy nhất trên địa bàn tỉnh sẽ có diện mạo hoàn toàn mới khi di chuyển đến một vị trí phù hợp hơn. Đây là tin vui dành cho ngôi trường có bề dày lịch sử, thành tích và sứ mệnh đáng tự hào, luôn dẫn đầu toàn tỉnh về chất lượng giáo dục như trường Hoàng Văn Thụ. Sáng 24/4, lễ khởi động xây dựng công trình trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ tại phường Dân Chủ (TP Hòa Bình) đã được tổ chức, đặt những viên gạch đầu tiên cho hạ tầng mới của ngôi trường. Sự khởi động này cho thấy quyết tâm đầu tư xây dựng trường thực sự trở thành trung tâm giáo dục chất lượng cao của tỉnh, xứng tầm với các trường chuyên trong khu vực Duyên hải và đồng bằng Bắc Bộ.