Vở 'Nghêu Sò Ốc Hến' với hình thức múa rối người vừa được Nhà hát Múa rối Thăng Long ra mắt khán giả. Cũng tại buổi ra mắt vở diễn, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức cho các hội viên tới xem, trao đổi ý kiến nhằm góp ý nâng cao chất lượng tác phẩm.
Vở 'Nghêu Sò Ốc Hến' của Nhà hát Múa rối Thăng Long là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo được thực hiện bằng hình thức múa rối người. Đây là lần đầu tiên, hình thức biểu diễn này được nhà hát thực hiện, đem đến một 'Nghêu Sò Ốc Hến' vừa quen, vừa lạ với khán giả.
70 năm kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô, không một sự kiện lớn nào của Hà Nội và đất nước, nghệ thuật sân khấu Thủ đô không góp mặt. Có thể nói, sân khấu Hà Nội đã có một lịch sử không thiếu vinh quang, rất nhiều thành tựu. Thế nhưng phía sau những thành tựu đó, vẫn tồn tại những vấn đề cần phải giải quyết.
Tuy sân khấu truyền thống ở Hà Nội đã có một thời đầy vinh quang, nhưng phía sau tấm màn nhung là rất nhiều khó khăn bủa vây các nghệ sĩ nói riêng và ngành sân khấu nói chung. Từng có thời điểm, sân khấu thật bi đát, gắn liền với cụm từ 'sân khấu xuống cấp', 'sân khấu khủng hoảng'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954-10/10/2024), ngày 3/10, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề ''70 năm Sân khấu Hà Nội'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954-10/10/2024), sáng 3/10 tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề '70 năm Sân khấu Hà Nội' với sự tham dự của nhiều NSND, NSƯT cùng các hội viên của Hội Sân khấu.
Ngày 3-10, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức hội thảo 'Sân khấu Thủ đô - 70 năm đồng hành cùng dân tộc'.
Theo PGS.TS Trần Trí Trắc, ở Việt Nam, ngành lý luận, phê bình sân khấu chưa có truyền thống. Sự hiện diện của nó hôm nay cũng không thể gọi là chuyên nghiệp hoàn toàn và còn rất non trẻ.
Nhà lý luận phê bình sân khấu được ví như 'bác sĩ' của sân khấu. Tuy nhiên, lực lượng này còn thiếu và yếu, ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng sáng tác cho văn nghệ sĩ cũng như định hướng thẩm mỹ cho công chúng tiếp nhận.
Các chuyên gia nhận định lý luận, phê bình được ví von như là 'bác sĩ' của sân khấu nhưng lực lượng này hiện nay đang thiếu và yếu
Lý luận, phê bình sân khấu là một bộ phận quan trọng cấu thành của nghệ thuật sân khấu, tuy nhiên, hiện nay, lực lượng này đang thiếu và yếu... dẫn đến đời sống sân khấu chưa phát triển mạnh mẽ như mong đợi. Vì vậy, để tìm giải pháp nâng cao chất lượng, vai trò của lý luận, phê bình sân khấu, ngày 11/6, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp của lý luận phê bình sân khấu hôm nay'.
Sáng 11/6, tại Hà Nội, Hội sân khấu Hà Nội tổ chức Hội thảo chủ đề 'Thực trạng và giải pháp của lý luận phê bình sân khấu hôm nay'.
Nghệ thuật sân khấu Việt Nam đang phải đối mặt với thực trạng thiếu vắng nghệ sĩ trẻ tài năng. Ngày nay, nhiều người trẻ có năng khiếu lại không có đam mê với nghệ thuật biểu diễn.
Ngày 18/12, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật biểu diễn sân khấu hôm nay' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức nhằm thúc đẩy sự phát triển nghệ thuật sân khấu Thủ đô nói riêng, sân khấu cả nước nói chung phù hợp với thời kỳ đổi mới.
Để có những sản phẩm chất lượng chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước trong năm 2024 như 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ… cần phải ưu tiên tìm chọn các kịch bản, vở diễn ca ngợi truyền thống cách mạng, lịch sử Hà Nội.
Với mục đích vận động đội ngũ tác giả đẩy mạnh sáng tác kịch bản sân khấu về đề tài chiến tranh cách mạng và khắc phục tình trạng thiếu vắng những tác phẩm sân khấu đạt chất lượng cao, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.
Để chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước năm 2024 như 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân, sáng ngày 8/12, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của Đất nước'.
Sáng 22-11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2023' nhằm tạo cầu nối giữa kịch bản sân khấu với đơn vị nghệ thuật.
Tọa đàm 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2023' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức sáng 22-11, đã hé lộ nhiều kịch bản sân khấu tốt, có tính thời sự, để quảng bá tới các đơn vị nghệ thuật, nhà hát của Hà Nội và cả nước.
Suốt thời gian qua, câu chuyện về sự thiếu hụt nguồn nhân lực trẻ trên các sân khấu nghệ thuật truyền thống cả nước được nhắc tới nhiều. Không ít giải pháp được đưa ra, nhưng thiếu vẫn hoàn thiếu.
Những người làm sân khấu đều xác định mọi loại hình nghệ thuật sân khấu phải luôn hiện diện tính truyền thống vì đó là hồn cốt, dáng dấp dân tộc mang cách thể hiện Việt, tâm hồn Việt. Đời sống mới đòi hỏi sân khấu phải có sự vận động nhưng không thể mượn danh hiện đại để phá bỏ tính truyền thống.
Sân khấu Thủ đô đang thiếu vắng những tác phẩm mới, mang đậm hơi thở của đời sống đương đại. Đây là một trong những vấn đề cần có giải pháp kịp thời nếu sân khấu Hà Nội khủng hoảng, đặc biệt là về khán giả.
Sân khấu thủ đô cũng như cả nước đang thiếu vắng đề tài hiện đại, chưa đi vào những vấn đề nóng bỏng, gai góc của cuộc sống đương đại; chưa khai thác sâu tâm lý, suy tư của con người hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, chính việc xa rời những câu chuyện thời sự khiến nhiều vở diễn mất đi sức hút, đặc biệt với giới trẻ; tất nhiên, trong quá trình 'hiện đại hóa', vẫn phải giữ được vốn cổ.
Năm 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đồng loạt đồng ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (MXH) nói chung và với nghệ sĩ nói riêng. Tuy nhiên, hiệu quả của những văn bản này chưa thực sự rõ rệt trong thời gian qua.
Ngày 20-6, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức hội thảo 'Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được vận dụng trong tác phẩm sân khấu' với sự tham gia đóng góp tâm huyết của các tác giả, nhà nghiên cứu, nghệ sĩ sân khấu Thủ đô.
Hội Sân khấu Hà Nội vừa tổ chức tọa đàm 'Giới thiệu các tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2021' với sự tham gia của các tác giả, đạo diễn, nghệ sĩ, đại diện các đơn vị nghệ thuật Thủ đô.
Đã hơn một năm Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật được ban hành, nhưng vẫn còn không ít nghệ sĩ, người nổi tiếng có hành vi thiếu chuẩn mực trong giao tiếp, ứng xử, lối sống… tạo dư luận không tốt, ảnh hưởng đến những người hoạt động nghệ thuật chân chính. Để nâng cao văn hóa ứng xử của nghệ sĩ, tạo dựng môi trường nghệ thuật lành mạnh, bên cạnh trách nhiệm mỗi người làm nghề, cần có chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
Tam Chuk Kwan - con trai nhà sáng lập chuỗi nhà hàng nổi tiếng TamJai Yunnan Mixian, bạn đời thứ hai của Thái Thiên Phượng - lần đầu có mặt tại hiện trường vụ án mạng để thắp hương, đưa tiễn người vợ xấu số.
Tiến sĩ Cao Ngọc cho rằng nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật đã vi phạm nghiêm trọng đạo đức công dân, đạo đức nghề nghiệp, gây ra những lỗi lớn trong ứng xử văn hóa với số đông.
Ngày 27/2, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Văn hóa ứng xử của nghệ sĩ với công chúng' nhằm tìm ra các giải pháp xây dựng hình ảnh đẹp của nghệ sĩ trong mắt công chúng.
Hội thảo 'Văn hóa ứng xử của nghệ sĩ với công chúng' thu hút sự chú ý của đông đảo giới văn nghệ sĩ Thủ đô. Tại hội thảo, các đại biểu thảo luận về trách nhiệm của nghệ sĩ với công chúng, đồng thời lên án những hành vi vi phạm đạo đức, lợi dụng tình cảm của khán giả để trục lợi.
Hội thảo với chủ đề 'Văn hóa ứng xử của nghệ sĩ với công chúng' của Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức ngày 27-2, tại Hà Nội, đã ghi nhận nhiều chia sẻ tâm huyết để xây dựng hình ảnh đẹp của nghệ sĩ, xứng đáng với niềm tin, kỳ vọng của công chúng.
Hiện nay, sân khấu Hà Nội chưa có nhiều tác giả xông xáo vào những lĩnh vực mũi nhọn của đời sống. 'Vùng an toàn' khiến nhiều cây bút trẻ khó bứt phá.
Dù có những vở tốt, vở hay nhưng cũng có nhiều vở diễn đưa vấn đề xã hội kiểu nửa vời, sân khấu vắng khán giả là đương nhiên.
Tự hào là mảnh đất hội tụ tinh hoa văn hóa của cả nước, Hà Nội đang sở hữu một kho tàng để lĩnh vực sân khấu có thể khai thác và phát huy. Thế nhưng, thực tế nguồn 'tài nguyên' này đến nay dường như vẫn gặp phải một rào cản 'vô hình'.
Sân khấu Hà Nội cần thêm nhiều vở diễn về cuộc sống hôm nay - cuộc sống đổi mới trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và hội nhập quốc tế ở Thủ đô.
Chiều 11-10, Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội tiến hành phiên trù bị. Báo Hànôịmới ghi nhận những ý kiến bày tỏ kỳ vọng của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, đảng viên, nhân sĩ trí thức, doanh nhân và các tầng lớp nhân dân vào sự thành công của Đại hội.
Vượt qua những bước thăng trầm do tình hình sân khấu có những biến động phức tạp, gần đây, đội ngũ sân khấu Thủ đô đã đáp lại lòng tin yêu của khán giả bằng nhiều vở diễn giàu cảm xúc và có chất lượng nghệ thuật cao.
Sáng ngày 11/6, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghệ sĩ sân khấu thủ đô'. Hoạt động có ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và đẩy mạnh phong trào học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh.
Nghị định số 24/2020/NĐ-CP ngày 24-2-2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia dành hẳn một nội dung về việc hạn chế hình ảnh diễn viên uống rượu, bia trong tác phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình. Cùng với việc hạn chế hình ảnh diễn viên sử dụng thuốc lá trước đây, nội dung này được xem là sẽ góp phần cổ vũ lối sống tốt đẹp hơn trong cộng đồng.
Nhiều năm nay, sân khấu nước nhà nói chung, sân khấu Thủ đô nói riêng rất ít khán giả. Mặc dù các đơn vị nghệ thuật hàng năm dù dàn dựng vở mới theo kế hoạch nhưng do thiếu các kịch bản chất lượng nên chưa tạo nên được sức hút với công chúng.
Nhiều ý kiến có tính gợi mở của các thế hệ văn nghệ sĩ Thủ đô được chia sẻ tại cuộc hội thảo 'Định hướng sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới' do Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức ngày 16-8, tại Hà Nội.