Hà Nội mới có một doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Hà Nội cũng chưa hình thành được vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao theo tiêu chí của thành phố. Vậy đâu là nguyên nhân?
Năm 2022, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi nguồn thức ăn và con giống phụ thuộc vào nhập khẩu, nguy cơ dịch bệnh luôn hiện hữu nhưng ngành chăn nuôi vẫn tăng trưởng tới 6%, góp phần đảm bảo nguồn cung sản phẩm cho thị trường.
Để ra oai với bạn gái, Nguyễn Văn Quốc Trung kéo đồng bọn đến 'hỏi chuyện', dẫn đến một cái kết đau lòng là Trung bị thiệt mạng còn nhóm thanh niên kia lại phải hầu tòa vì tội danh 'Giết người'…
Nghe tiếng trẻ con khóc dưới chân núi Linh Trường, người dân chạy tới kiểm tra thì phát hiện một bé trai bị bỏ lại cùng một mảnh giấy nhờ nuôi hộ.
Sáng sớm 6/9, một người phụ nữ xã Hoằng Trường (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đi ra khu vực chân núi gần nhà thì phát hiện một bé trai bị bỏ rơi, bên trong có một bức thư viết nghuệch ngoạc.
Ngày 6/9, thông tin từ UBND xã Hoằng Trường (huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) cho biết, người dân vừa phát hiện một bé trai bị bỏ rơi dưới chân núi.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) nguy cơ bùng phát cao, giá thịt lợn liên tục giảm, giá thức ăn chăn nuôi tăng… là những khó khăn mà người chăn nuôi lợn đang phải đối mặt trong thời gian qua. Điều này gây áp lực lên lợi nhuận của các nhà chăn nuôi và quá trình phục hồi của ngành chăn nuôi lợn.
Nghị định 14/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về chăn nuôi chính thức có hiệu lực từ ngày 20/4, quy định rõ về chế tài xử phạt các hành vi vi phạm về phúc lợi động vật, với mức phạt lên tới 50 triệu đồng. Đây được coi là cơ sở quan trọng để đưa các quy định về phúc lợi động vật vào thực tiễn.
Nếu như trước đây người chăn nuôi gia cầm thường thấp thỏm, lo lắng do ảnh hưởng của dịch bệnh và bất ổn của thị trường, thì nay với mô hình chăn nuôi gia công công nghệ cao có liên kết đã mở ra nhiều triển vọng, mang lại lợi ích kinh tế bền vững.
Sau một thời gian tạm lắng, hiện nay dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) lại tái phát ở một số địa phương trên địa bàn Hà Nội. Dịch tái phát trong thời điểm giao mùa khiến công tác phòng chống dịch càng khó khăn, phức tạp hơn, ảnh hưởng tới mục tiêu tái đàn lợn của ngành nông nghiệp.
Hiện, mỗi năm nguồn phụ phẩm trong nông nghiệp của thành phố Hà Nội phát sinh khoảng 900.403 tấn rơm rạ, 180.073 tấn trấu, 90.037 tấn cám và 205.650 tấn thân lá từ cây ngô, 41.467 tấn thân lá cây đậu tương. Trong khi đó, đàn gia súc, gia cầm của thành phố cũng thải ra môi trường khoảng 11,4 triệu tấn chất thải rắn/năm.
Việc tái chế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc, gia cầm không những giải quyết bài toán thức ăn trong chăn nuôi, giảm chi phí sản xuất mà còn góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Thời gian gần đây, giá thịt lợn đã có phần hạ nhiệt. Tuy nhiên, mức giá này vẫn khá cao so với kỳ vọng của người tiêu dùng và mục tiêu mà ngành nông nghiệp đề ra (giảm giá lợn hơi về mức 60.000 đồng/kg). Do đó, việc giá lợn khi nào mới bình ổn đang là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Trong lúc tập xe máy cùng bạn gái, thanh niên 22 tuổi bị một nhóm chế giễu nên về nhà rủ thêm bạn đi đánh trả thù. Trong lúc đuổi đánh thì bị đối phương đánh trả tử vong.
Nghi nhóm thanh niên chế giễu khi cùng bạn gái tập lái xe, Trung cùng bạn đã đuổi đánh nhóm này và bị 5 thanh niên dùng cây gỗ đánh trả khiến Trung tử vong tại chỗ.
Bị trêu chọc trong lúc tập lái xe cho bạn gái, nam thanh niên 22 tuổi (quê An Giang) cầm dao đi giải quyết nhưng bị đánh tử vong.
Cầm dao đi tìm nhóm thanh niên trêu đùa mình để trả thù, Trung bị nhóm đối thủ đánh tử vong.
Ngày 3-12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Dương cho biết, đã tạm giữ năm đối tượng để điều tra về hành vi giết người, xảy ra tại phường Tân Phước Khánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
Bị nhóm của Trung cầm dao truy sát, năm thanh niên quay lại hỗn chiến khiến ba người thương vong…
Mưa giông liên tục kéo dài nhiều ngày liền làm cho nhiều diện tích lúa hè- thu đang trong giai đoạn thu hoạch của nông dân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long bị ảnh hưởng do đổ ngã. Nhiều ruộng lúa bị lên mộng khiến năng suất sụt giảm.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, do ảnh hưởng bão số 2 những ngày qua trên địa bàn tỉnh Kiên Giang xuất hiện mưa to kéo dài kèm theo giông lốc làm đổ ngã, ngập nước khoảng 13.000 ha lúa Hè Thu gây thiệt hại nặng của nông dân.