Mất ngủ theo y học cổ truyền thuộc phạm trù chứng 'thất miên', 'bất mị', hay 'bất đắc miên'. Nguyên nhân mất ngủ do suy giảm chức năng của ngũ tạng (tâm, can, tỳ, phế, thận); Do tinh huyết không đủ; Do tà khí bên ngoài nhiễu động dẫn đến thần không được yên ổn.
Các chuyên gia Đông y đã phát triển bài thuốc Đông y duy nhất được Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng phòng, hỗ trợ điều trị Covid-19, có khả năng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, bảo vệ đường hô hấp.
Như chúng ta cũng biết các dòng thuốc như nhung hươu, đông trùng hạ thảo, linh chi… cũng đều có tác dụng làm đẹp, tuy nhiên, tác dụng tuyệt nhất chỉ có thể nói đến nhân sâm.
'Bình phong' có nghĩa là tấm chắn, 'Ngọc bình phong' là tấm chắn được chế bằng ngọc có công dụng che chắn bảo vệ cơ thể nhằm phòng chống các nhân tố gây bệnh từ bên ngoài xâm nhập cơ thể.
Thập toàn đại bổ là bài thuốc có công dụng bồi bổ khí huyết, còn có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, cải thiện hệ tuần hoàn, giúp thận khỏe - sinh tinh.
Trong những năm gần đây, bệnh gan có xu hường gia tăng và gây ra rất nhiều hệ lụy. Thường gặp nhất là ba loại: gan nhiễm mỡ do rượu, viêm gan do rượu và xơ gan do rượu. Để dự phòng và điều trị căn bệnh này ngoài việc sử dụng thuốc của y học hiện đại người ta có xu hướng tìm đến y học cổ truyền với những loại thảo dược có công năng trị liệu các chứng bệnh tương ứng với bệnh gan do rượu như 'Tửu đản', ' Tích tụ', 'Hiếp thống', 'Chướng mãn'…
Trong tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, việc đi tìm trong kho tàng của y học cổ truyền những bài thuốc có công năng nâng cao chính khí (sức đề kháng, khả năng miễn dịch) của cơ thể nhằm mục đích phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và hạn chế sự lây nhiễm của bệnh là hết sức cần thiết.
Theo y học cổ truyền Trung Quốc, nấm hầu thủ được coi là nấm dược liệu, vừa là thực phẩm vừa có tác dụng chữa bệnh.
Trong việc phòng ngừa và chữa trị cho bệnh nhân mắc COVID-19, ngoài vấn đề tìm ra các biện pháp nhằm bất hoạt hoặc tiêu diệt virus thì việc nâng cao sức đề kháng, sức miễn dịch của cơ thể là hết sức quan trọng.
Bài thuốc 'thăng đề dương khí' là làm cho trung khí mạnh lên thì tà khí không đánh mà phải tự lui... Hải Thượng Lãn Ông cho rằng bài thuốc Bổ trung ích khí được in trong cuốn Nội ngoại thương biện của Lý Đông Viên đặt ra để điều trị chứng dương hư phát sốt và người vốn hư lại cảm mạo, bệnh nội thương lại kèm ngoại cảm... Dương hư thì hãm xuống, tà khí nhân dương hư mà nhập vào.
Đầu vậng còn gọi 'đầu huyễn', 'huyễn vậng'... Y học hiện đại gọi là hội chứng tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não.
Thấp tim là một bệnh viêm nhiễm toàn thân, biểu hiện ở nhiều cơ quan mà chủ yếu là ở khớp và tim. Theo y học hiện đại, bệnh thấp tim do liên cầu khuẩn tan máu nhóm A ở các ổ nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng, răng gây ra; cơ chế bệnh sinh chưa rõ.
Bạch truật là thân rễ khô cây bạch truật (Atractyloides macrocephala Koidz.), thuộc họ cúc (Asteraceae).
Khiếm thực còn gọi đao khiếm, kê đầu mễ..., là nhân hạt đã chín già của cây khiếm thực (Euryale ferox Salisb.), họ súng (Nymphaeaceae).
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, dịp Tết nguyên đán sẽ rét nhất ở Bắc Bộ, nhiều người có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm nếu không biết cách phòng bệnh.
Củ mài có công dụng tốt trong chữa bệnh di tinh, mộng tinh ở nam giới và nhiều chứng bệnh khác.
Từ xưa đến nay, món ăn được chế biến từ gà vẫn được ca ngợi vừa giàu dinh dưỡng vừa là dược thiện quý. Đặc biệt, gà đen là giống gà chân chì có vị ngọt, tính bình còn có thể giúp quý ông tự tin hơn.
Dưới đây là những món ăn bài thuốc từ dạ dày lợn có thể giúp những người bị bệnh dạ dày giảm đau nhanh chóng.
Hoa thược dược không chỉ được trồng để lấy hoa làm cảnh mà còn có thể dùng hoa để làm các bài thuốc chữa bệnh.
Hiện nay, nguồn dược liệu nhập khẩu chính thức chỉ khoảng 20-30%, còn lại là hàng không rõ nguồn gốc. Những sản phẩm trôi nổi tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho người sử dụng.
Viêm đại tràng nặng đến đâu cũng chữa khỏi chỉ bằng lá này - rất dễ kiếm, đơn giản lại hiệu quả bất ngờ.
Người bị tỳ khí hư sẽ có triệu chứng ăn uống kém, ăn không biết ngon, vừa ăn đã thấy no, sau khi ăn bụng trướng đầy...
Nhiều thiếu nữ đã đến tuổi dậy thì rồi mà bộ ngực vẫn không được đầy đặn thậm chí lép kẹp. Một số bài thuốc Đông y dưới đây có thể giúp chị em cải thiện tình trạng này.