Những cây cầu tạm cứ dựng lên rồi lại bị lũ cuốn trôi, nhiều năm nay, hàng trăm hộ dân ở bản Diềm (Con Cuông, Nghệ An) chỉ có cùng một mong muốn, đó là cây cầu kiên cố bắc qua con suối, cho cuộc sống của họ bớt phần vất vả.
Với niềm trăn trở phải bảo tồn và lưu giữ giá trị truyền thống văn hóa đồng bào mình, nhiều phụ nữ vùng cao Nghệ An vẫn từng ngày miệt mài đan lát, dệt thổ cẩm… nhằm gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống.
Con Cuông là huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An có tỷ lệ hộ nghèo còn lớn, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài sự nỗ lực của người dân, chính quyền huyện đã tạo điều kiện cho các hộ nghèo, các đối tượng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn phát triển kinh tế, xây dựng nhà ở, đầu tư cho con cái học hành... Nhờ đó, nhiều hộ đã vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo, chất lượng cuộc sống dần được nâng lên.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, UBND huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách dân tộc; vận động người dân và các nghệ nhân trên địa bàn huyện tham gia gìn giữ, phát triển nghề truyền thống của dân tộc mình, gắn với việc phát triển du lịch cộng đồng. Qua đó, giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.
Mỗi khi nước lũ dâng cao trên con suối Choăng, bà con bản Diềm (Con Cuông, Nghệ An) lại mang dụng cụ ra bờ suối dầm mình dưới dòng nước đục ngầu nhiều giờ đồng hồ để kiếm cá mưu sinh.
Không những chậm tiến độ sau 14 năm kể từ ngày khởi công, Dự án thủy điện suối Choang còn gây ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Nhiều danh thắng đẹp hoang sơ nhưng vô cùng đặc sắc, cộng với bề dày văn hóa đã đưa Con Cuông thành điểm du lịch hấp dẫn nhất miền Tây xứ Nghệ.
Những năm gần đây, nghề mây tre đan được khôi phục lại ở bản Diềm, huyện Con Cuông, Nghệ An đã đem lại sinh kế ổn định cho bà con.
Những sản phẩm mây tre đan của bản Diềm được nhiều người đón nhận, thậm chí xuất khẩu sang tận các nước châu Âu, Nhật Bản.
Hơn nửa đời đi săn thú rừng, giết hại hàng nghìn động vật hoang dã, thế nhưng đến nay anh Lương Văn Kính lại làm nhiệm vụ bảo vệ rừng khiến ai cũng bất ngờ.
Từ một lâm tặc, anh Lương Văn Kính (SN 1977, bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An) giờ đây trở thành thành viên của Đội bảo vệ rừng cộng đồng. Sự thay đổi của anh khiến dân bản ngạc nhiên đến khó tin…