Nếu có người hỏi tôi: ngoài cha mẹ ra, người nào mà tôi yêu thương, kính trọng và gần gũi nhất trên đời, hẳn tôi sẽ không ngần ngại trả lời ngay: chị Tư!
Gần 30 năm trước, họ lên vùng đèo dạy học theo sự phân công. Nhưng tình yêu, sự khao khát con chữ của những đứa trẻ vùng cao đã níu họ ở lại. Và rồi họ đã gửi trọn tuổi thanh xuân của mình nơi núi rừng để 'cõng' chữ lên non, thắp lên ước mơ, gieo mầm hy vọng vươn ra khỏi núi, thoát ra khỏi nghèo cho bao lớp học trò.
Là con trai của Giáo sư nổi tiếng Tôn Thất Bách, cháu nội đích tôn của Giáo sư Tôn Thất Tùng, nhưng Tôn Hiếu Anh lại theo con đường của một nhà thiết kế thời trang. Tôn Hiếu Anh từng là người mẫu từ năm 1994 đến năm 2000, sau đó anh chuyển sang lĩnh vực thiết kế, theo học tại Đại học Mỹ thuật Công nghiệp (Hà Nội) và Trung tâm Thời trang London, sang Anh học LCFS (Trường đào tạo thời trang). Năm 2002, anh đạt giải Nhì cuộc thi thời trang của Hội đồng Anh và giải Nhất của Dep Fair 2005.
Từ năm 2019, các đơn vị thuộc BĐBP Thừa Thiên Huế đồng loạt thực hiện mô hình 'Con nuôi đồn Biên phòng'. Từ đây, trẻ em ở khu vực biên giới có hoàn cảnh khó khăn đã trở thành những con nuôi Biên phòng, được đón nhận tình yêu thương, chăm sóc tận tình của những người cha 'đặc biệt'. Những ông 'bố nuôi' này phải kiên trì, nhẫn nại với một số học sinh 'cá biệt', vì các em từng sống trong gia đình quá khó khăn, tuy mới học lớp 2 đã phải vác cuốc ra đồng làm việc, nên mọi nếp sống, sinh hoạt của các em đều không theo quy củ, nền nếp. Chuyện về cậu học sinh Lê Phi Lăng, người đồng bào dân tộc Pa Cô ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là một điển hình.
Từ 1/6 tới, học viên thi lấy bằng lái xe phần lý thuyết nếu sai 1 câu thuộc câu hỏi điểm liệt sẽ bị trượt.
Người học cần chú ý những gì để không trả lời sai câu hỏi điểm liệt khi thi giấy phép lái xe (GPLX) mới sắp được áp dụng?